Giảm thiểu rác thải nhựa hướng đến du lịch xanh tại Ninh Bình

(TITC) - Giảm rác thải ra môi trường, đặc biệt là rác thải nhựa là vấn đề rất được quan tâm của các địa phương. Ngành du lịch Ninh Bình đã và đang nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp để giảm thiểu rác thải nhựa, hướng tới du lịch xanh và bền vững.

Vĩnh Long phát huy giá trị di sản văn hóa thành sản phẩm du lịch đặc trưng

(TITC) - Công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy bền vững các giá trị di sản văn hóa góp phần thúc đẩy phát triển du lịch là một trong những nội dung quan trọng mà các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Long đã và đang tập trung triển khai.

Cao Bằng: Chủ động phát triển nguồn nhân lực du lịch

Du lịch - dịch vụ được xác định là 1 trong 3 đột phá chiến lược của tỉnh Cao Bằng trong nhiệm kỳ 2020 - 2025, tỉnh đã và đang tập trung phát triển du lịch - dịch vụ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với phát triển khu kinh tế cửa khẩu và công viên địa chất (CVĐC).

Lạng Sơn: Đánh thức tiềm năng du lịch địa chất

Theo tiêu chí của UNESCO và mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu, du lịch địa chất được xem là một trong những yêu cầu bắt buộc để phát triển CVĐC. Đối với tỉnh Lạng Sơn, khi bắt tay vào xây dựng thành công mô hình CVĐC toàn cầu Lạng Sơn, việc phát triển loại hình du lịch địa chất sẽ là một nhiệm vụ tất yếu trong chiến lược phát triển địa phương nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

Quảng Trị trùng tu di tích đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải và Thành cổ Quảng Trị

(TITC) - UBND tỉnh Quảng Trị đã phê duyệt dự án trùng tu “Công viên Thống nhất tại khu di tích quốc gia đặc biệt đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải” và dự án “Khu di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và những địa điểm lưu niệm sự kiện 81 ngày đêm chiến đấu, bảo vệ Thành cổ Quảng Trị".

Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí Vườn di sản của ASEAN trong bối cảnh mới

Thời gian vừa qua, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức Hội thảo “Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí Vườn di sản của ASEAN trong bối cảnh mới”. Tham dự Hội thảo có Lãnh đạo Vụ Hợp tác quốc tế; Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật; đại diện Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học (ĐDSH); Sở TN&MT;Sở NN&PTNT; Vườn quốc gia; Khu bảo tồn…

Quảng Ngãi: Nghề muối Sa Huỳnh được Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 14/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) tỉnh Quảng Ngãi cho biết, Bộ VHTTDL đã có quyết định số 3983/QĐ-BVHTTDL công nhận Nghề thủ công truyền thống Nghề làm Muối Sa Huỳnh thuộc phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trở thành Di sản văn hóa (DSVH) phi vật thể quốc gia.

Bạc Liêu: Lần đầu tiên sẽ diễn ra Festival nghề muối Việt Nam

Từ ngày 6 - 8/3/2025, tại Bạc Liêu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với UBND tỉnh Bạc Liêu sẽ tổ chức Festival nghề Muối Việt Nam - Bạc Liêu năm 2025 “Hành trình 100 năm nghề muối - Đời người” với chủ đề “Nâng tầm giá trị hạt muối Việt Nam”.

Phát triển du lịch gắn bảo vệ môi trường và di sản văn hóa để thúc đẩy sự bền vững tại các vùng khó khăn

(TITC) - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyên, môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa dân tộc, là yêu cầu cấp thiết cần có sự tham gia của cộng đồng để thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành du lịch. Điều này mang lại lợi ích to lớn trong thúc đẩy kinh tế - xã hội mỗi địa phương, qua đó người dân sẽ được hưởng lợi từ chính di sản của cộng đồng.

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là yếu tố cốt lõi của du lịch bền vững

(TITC) - Huế là kinh đô cổ của Việt Nam, chứa đựng trong mình những giá trị di sản văn hóa sâu sắc, là yếu tố cốt lõi mang lại giá trị nổi bật của Huế trong con mắt du khách trong và ngoài nước. Với đặc thù đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản có vai trò và ý nghĩa quyết định đến sự phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Huế.