Đánh thức tiềm năng du lịch miền núi xứ Thanh

Khu vực miền núi của tỉnh Thanh Hóa có nhiều tiềm năng, dự địa để phát triển du lịch từ nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và nền văn hóa đậm đà bản sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Nhưng, như “nàng công chúa ngủ trong rừng”, các địa phương miền núi của xứ Thanh vẫn chưa thực sự “đánh thức” được nguồn tài nguyên đó để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; đồng thời bảo tồn, quảng bá văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào các DTTS.

Quảng Nam tiến tới thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm

Việc thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Cù Lao Chàm (xã đảo Tân Hiệp, TP. Hội An, Quảng Nam) nhằm hướng tới mục tiêu bảo vệ đa dạng sinh học, an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Vĩnh Long: Tìm giải pháp phát triển sản phẩm quà lưu niệm du lịch

Hiệp hội Du lịch tỉnh Vĩnh Long phối hợp Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật; Sở Khoa học và công nghệ; Sở VHTTDL Vĩnh Long và Công ty Tân Hiệp Phát II tổ chức Hội thảo “Phát triển sản phẩm cho thị trường quà tặng, quà lưu niệm du lịch đặc trưng Vĩnh Long”.

Nam Định: Hải Hậu khai thác tiềm năng phát triển du lịch xanh bền vững

Hải Hậu (tỉnh Nam Định) là vùng đất nổi tiếng với nhiều loại hình điền dã như du lịch tín ngưỡng tâm linh (thăm các công trình kiến trúc tôn giáo đặc sắc), làng nghề truyền thống và những di tích như Nhà thờ đổ ở xã Hải Lý (Khu chứng tích biến đổi khí hậu xã Hải Lý), cầu Ngói Hải Anh, làng nghề kèn đồng xã Hải Minh… Những năm gần đây, với mong muốn đưa du lịch trở thành ngành kinh tế “mũi nhọn”, huyện Hải Hậu đã và đang tập trung phát triển du lịch theo hướng xanh, bền vững, có trách nhiệm với môi trường và xã hội.

Yên Bái triển khai 26 hoạt động du lịch xanh trong năm 2024

Năm 2024, tỉnh Yên Bái triển khai 26 hoạt động phát triển du lịch xanh với sự hỗ trợ về kỹ thuật của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).

Quảng Bình: Tăng cường hợp tác quốc tế trong khai thác, bảo tồn di sản

UBND tỉnh Quảng Bình cho biết, tỉnh Quảng Bình và tỉnh Khăm Muồn (Lào) đã xây dựng hồ sơ trình Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đề cử Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và Vườn quốc gia Hin Nậm Nô là Di sản thiên nhiên thế giới liên biên giới.

“Chìa khóa” phát triển bền vững từ du lịch xanh

Trên hành trình hướng tới sự phát triển bền vững, mô hình du lịch xanh đang nổi lên như một điểm sáng trong ngành Du lịch và ngành Lữ hành tại Việt Nam. Việc thúc đẩy du lịch xanh chính là xây dựng mô hình du lịch của tương lai.

Thành phố Hồ Chí Minh: Thắt chặt quản lý di sản

Ngày 1/8, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tập huấn: “Nâng cao năng lực quản lý di sản văn hóa năm 2024”.

Phát triển du lịch làng nghề ở Hải Dương

Hải Dương có nhiều làng nghề truyền thống với nhiều tiềm năng khai thác du lịch lớn. Nhưng cần làm gì để định vị du lịch các làng nghề?

Thừa Thiên Huế: Khánh thành 5 trạm nhà chờ và cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch

Sáng 28/7, Dự án (DA) “Huế - Đô thị giảm nhựa ở miền Trung Việt Nam” với sự tài trợ của WWF-Na Uy (thông qua Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam, WWF-Việt Nam) và được tiếp nhận bởi UBND TP. Huế, phối hợp với Sở Du lịch tổ chức khánh thành 5 trạm nhà chờ và máy cấp nước uống miễn phí tại các điểm du lịch chùa Thiên Mụ, phố cổ Bao Vinh, cầu Bán nguyệt - bến Me, đồi Vọng Cảnh, sới vật làng Sình (TP. Huế).