Bên cạnh những ngôi đền mang đậm bản sắc văn hóa và hàng cây hoa anh đào nở rộ, du khách đến Tokyo giờ đây đang bị thu hút bởi những địa điểm du lịch khá thú vị, bao gồm cả nhà vệ sinh công cộng.
Tiếp xúc và trò chuyện với Sùng Mí Phìn, tôi không tránh khỏi liên tưởng tới một nhân vật nam chính trong bộ phim truyền hình khá nổi tiếng mà mình yêu thích, bởi hai người đều từ bỏ những công việc hấp dẫn ở thành phố và trở lại quê hương để khởi nghiệp, khai phá du lịch, giúp đỡ cộng đồng cũng như nỗ lực giữ gìn bản sắc văn hóa địa phương.
Ngôi chùa làm từ hơn 50.000 vỏ chai nhựa tọa lạc ở thôn Vinh Phú, xã Đức Lợi, Mộ Đức (Quảng Ngãi) được người dân và phật tử tìm về lễ phật, cầu an đều ngỡ ngàng trước không gian xanh và kiến trúc đặc biệt nơi đây.
Meghalaya là một bang phía đông bắc nổi tiếng của Ấn Độ với cảnh quan tươi tốt và di sản văn hóa phong phú.
Ban Quản lý Vườn quốc gia Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) cho biết đã thử nghiệm thành công hoạt động thiết lập khu vực giám sát các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.
Ra khơi rải lưới, khua chèo, đánh cá hay đi rừng hái măng, tham gia đá bóng như những cô gái Sán Chỉ… vốn là hoạt động, sinh hoạt thường ngày của người dân vùng biển, miền núi, nay được quan tâm phát huy thành các sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Quạt Chàng Sơn (Thạch Thất, Hà Nội) từng đứng trước nhiều khó khăn, làng nghề có nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế tìm về Chàng Sơn để tham gia các hoạt động trải nghiệm, mua sắm. Quạt Chàng Sơn nay không được sử dụng như là vật dụng sinh hoạt như trước đây, mà được dùng để trang trí, làm quà lưu niệm. Nghệ nhân Nguyễn Thị Tuấn chính là một trong những người đem lại sức sống mới cho quạt Chàng Sơn.
Ngày 22/3/2024, Viện Nghiên cứu ứng dụng và đổi mới sáng tạo doanh nghiệp (3AI) phối hợp với Công ty TNHH MTV Truyền thông và Du lịch C2T (TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre) tổ chức triển khai thí điểm “Net Zero Tours Bến Tre”. Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Bé Mười, cùng lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh tham dự.
Bãi biển Mawella (Sri Lanka) là điểm đến còn giữ nguyên được vẻ đẹp nguyên sơ. Những người làm du lịch ở đây kết hợp với người dân làng chài đang tăng cường ý thức bảo vệ môi trường bờ biển nhằm ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
Tỉnh Thừa Thiên Huế đặt mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn theo Nghị Quyết 54 của Bộ Chính trị. Địa phương này triển khai nhiều giải pháp phát triển du lịch xanh theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ cảnh quan, môi trường, có sự tham gia tích cực của cộng đồng.