Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu: Kỳ vọng phát triển kinh tế xanh, bền vững

2016-2020 là giai đoạn thứ 3 Việt Nam triển khai chương trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu với kỳ vọng tái cấu trúc, hoàn thiện thể chế kinh tế theo hướng xanh hóa và bền vững.

Bảo tồn và quản lý bền vững tài nguyên nước với sự tham gia của Ngân hàng HSBC và WWF

(TITC) - Hưởng ứng ngày Đất ngập nước (2/2) năm nay, hơn 1.300 nhân viên của ngân hàng HSBC Việt Nam cùng nhau cam kết ủng hộ và theo đuổi một chương trình tình nguyện “Bảo tồn và Quản lý Tài nguyên Nước với sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam” kéo dài suốt hai năm.

Hà Nội phấn đấu trồng mới 350.000 cây xanh trong năm 2018

Trong năm 2018, thành phố Hà Nội sẽ phấn đấu trồng mới 300.000 - 350.000 cây bóng mát, cây lấy gỗ, cây xanh đô thị trên các tuyến đường giao thông đô thị thành phố.

Vận động người dân tham gia cuộc cách mạng trồng cây xanh để Hà Nội trở thành Thành phố xanh

Trước khi Chương trình trồng mới một triệu cây xanh được Hà Nội triển khai, nhiều tuyến đường mới còn thưa thớt bóng dáng cây xanh. Các khu đô thị chỉ hiện hữu những khối bê tông cao tầng khô khan, chen chúc. Khi Chương trình được triển khai, không ít người dân tỏ ra nghi ngại. Nhưng đến thời điểm hiện tại, Hà Nội ngày càng "sáng, xanh, sạch, đẹp" với những vệt cây xanh đang tăng dần, từ nội thành tỏa ra ngoại thành.

Bảo tồn nhà Rường ở Làng cổ Phước Tích (Huế): Mang lại nét xưa hồn cũ

Sau khi một số ngôi nhà rường cổ được trùng tu, bảo tồn vừa hoàn thành trong năm 2017, không ít gia đình ở làng cổ Phước Tích đang phấn khởi chờ đến lượt mình. Chưa bao giờ công tác bảo tồn nhà cổ ở đây lại được chú trọng đến vậy.

Hoàn thiện tu bổ giếng Thiên Quang ở Văn Miếu

Trao đổi với HNMO, Giám đốc Trung tâm hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu xác nhận, giếng Thiên Quang - hạng mục quan trọng trong khu Nội tự, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã hoàn thiện công tác tu bổ.

Phát triển bền vững các 'đặc khu thiên nhiên' vùng biển

Hệ thống “đặc khu thiên nhiên” bao gồm các khu vực có một số danh hiệu thiên nhiên cấp quốc gia và quốc tế đang có tại các vùng ven biển và hải đảo Việt Nam và là tiềm năng mạnh mẽ để phát triển kinh tế.

Bảo tồn Cua đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) Sinh kế bền vững với bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương

Trước đây, cua Đá Cù Lao Chàm (Gecarcoidea lalandii) đã từng được quản lý theo nội dung của Chỉ thị 04 được UBND thành phố Hội An ban hành năm 2009 về tạm dừng khai thác, vận chuyển, buôn bán cua Đá Cù Lao Chàm nhằm phục hồi đối tượng này tại xã Tân Hiệp. Tuy nhiên, trên thực tế cua Đá vẫn bị bắt, khai thác, vận chuyển và buôn bán trái phép tại Cù Lao Chàm, nhất là trong mùa du lịch từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm.

Đồng Tháp: Hỗ trợ cơ sở homestay lắp đặt hệ thống điện năng lượng mặt trời

Với mong muốn khuyến khích người dân, hộ sản xuất sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thân thiện với môi trường, Sở Công Thương Đồng Tháp đã tiến hành hỗ trợ kinh phí các hộ làm du lịch homestay trên địa bàn tỉnh lắp đặt hệ thống năng lượng điện mặt trời.

Quảng Trị: Chi gần 1 tỷ đồng nhằm bảo tồn hành lang đa dạng sinh học giai đoạn 2018 - 2025

UBND tỉnh Quảng Trị vừa ban hành Quyết định số 3593/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề cương, nhiệm vụ và dự toán kinh phí Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) tỉnh Quảng Trị đến năm 2025, định hướng đến năm 2035.