Đến thác Dambri hít thở không khí trong lành và ngắm núi rừng nguyên sinh giữa phố núi cao nguyên

Giữa đại ngàn của núi rừng hùng vĩ, có một ngọn thác gắn liền với câu chuyện tình huyền thoại đẹp đẽ lãng mạn nên thơ, đó là ngọn thác Dambri. Sau mùa covid 19, khách thập phương nội địa “đổ” đến địa danh này không chỉ “trốn nóng” và hít hà không khí trong trẻo của núi rừng, mà còn đến để tận tai nghe câu chuyện tình lãng mạn đẹp đẽ từ thủa hồng hoang được truyền tụng từ đời này qua đời khác.

Nỗ lực không ngừng của Vũng Tàu vì “Thành phố du lịch sạch Asean”

Giữa tháng 1-2020, trong khuôn khổ Diễn đàn Du lịch Asean được tổ chức tại Brunei, cùng với Thừa Thiên Huế và Quy Nhơn, TP Vũng Tàu lần đầu vinh dự nhận Danh hiệu “Thành phố du lịch sạch Asean”.

Đồng Tháp: Trồng xoài hữu cơ gắn với du lịch sinh thái

TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp hiện có 2.712ha vườn cây ăn trái, trong đó chủ lực cây xoài trên 2.200ha, hướng đến sản xuất hữu cơ gắn với du lịch sinh thái.

Bạc Liêu phát triển sản phẩm du lịch nông nghiệp

Theo định hướng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, bên cạnh du lịch tâm linh, du lịch làng nghề, du lịch sinh thái, nông nghiệp được Bạc Liêu tập trung, đầu tư khai thác phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Quảng Ngãi: Phát triển Lý Sơn thành điểm du lịch xanh

Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lý Sơn trong 5 năm đến. Để đạt mục tiêu đó, Lý Sơn đang tranh thủ các nguồn lực đầu tư, đưa ra nhiều giải pháp để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Hòa Bình: Phụ nữ Hang Kia tích cực thực hiện "5 không, 3 sạch" gắn với du lịch cộng đồng

Mô hình “5 không, 3 sạch gắn với du lịch cộng đồng” đã tạo cảnh quan môi trường trên địa bàn xã xanh - sạch - đẹp, thu hút khách du lịch, góp phần tích cực vào phong trào xây dựng nông thôn mới của Hội viên phụ nữ xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.

Trồng hoa làm du lịch - hướng đi mới của những nhà vườn

Vài năm trở lại đây, trào lưu chụp ảnh ngoại cảnh phát triển mạnh mẽ, những ngày nghỉ lễ hay dịp cuối tuần, mọi người thường tìm đến những nơi có phong cảnh đẹp để thư giãn và lưu lại các bức ảnh kỷ niệm. Nắm bắt xu hướng đó, một số người dân trong tỉnh đã đầu tư trồng hoa, làm du lịch nông nghiệp thu hút đông đảo du khách gần xa.

Khi “lâm tặc” làm porter để trả nợ… rừng xanh

Khi các tuyến du lịch vào “Vương quốc hang động” Quảng Bình được khai thác, rất nhiều người dân địa phương ở các vùng rừng núi này chuyển sang công việc mới, thay thế nghề “lâm tặc” trước đây, đó là “porter” (khuân vác, vận chuyển hậu cần phục vụ du khách). Nay cũng vào rừng, nhưng họ quay lại làm công việc như để “trả nợ” rừng xanh.

Rừng lim xanh cổ thụ-“Báu vật” ở Đèo Gia

Đã hàng trăm năm qua, đồng bào dân tộc Cao Lan ở thôn Đèo Gia, xã Đèo Gia, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) coi rừng Thó - nơi có hàng chục cây lim xanh cổ thụ là “báu vật” của quê hương. Họ cùng nhau bảo vệ, gìn giữ rừng lim xanh quý hiếm và trở thành nét đẹp văn hóa của đồng bào dân tộc Cao Lan.

Ninh Bình: Nhiều giải pháp hiệu quả để cải thiện môi trường du lịch

Với hệ tài nguyên du lịch giàu có, đặc sắc, đặc biệt là sở hữu Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới duy nhất của Việt Nam, Ninh Bình đã lọt tốp đầu danh sách “50 điểm đến hợp lý nhất thế giới”. Các địa danh như Hang Múa, Động Thiên Hà, đầm Vân Long, Cúc Phương…được nhiều du khách quốc tế biết đến và nhận được nhiều lời khen từ cộng đồng mạng toàn cầu.