Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia Lễ hội truyền thống Lễ kết chạ Kiều Mai - Phú Mỹ.

Tuyên Quang có 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tuyên Quang có 12 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tuyên Quang, mảnh đất có 22 dân tộc cư trú, ở mỗi cộng đồng các dân tộc đều có những nét văn hóa, phong tục tập quán từ lâu đời, đã được hình thành và phát triển qua hàng trăm năm. Chính những nét đặc trưng của văn hóa đã tạo nên những sắc thái riêng biệt và trở thành những di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu, đóng góp cho kho tàng văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Hà Giang: Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống xã Lũng Cú

Hà Giang: Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống xã Lũng Cú

Chiều 18.8, tại xã Lũng Cú, UBND huyện Đồng Văn tổ chức Lễ công bố Quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống “Nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lô Lô đen” và xây dựng “Làng văn hóa du lịch tiêu biểu gắn với Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP)” thôn Lô Lô Chải.

Nghề dệt của người Dao được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề dệt của người Dao được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Lào Cai và UBND huyện Bảo Thắng vừa tổ chức công bố, trao Quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận nghề dệt của dân tộc Dao họ ở huyện Bảo Thắng là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công bố nghệ thuật hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công bố nghệ thuật hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ.

Nghề trồng rau của Làng rau Trà Quế (tỉnh Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Nghề trồng rau của Làng rau Trà Quế (tỉnh Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định đưa nghề trồng rau của Làng rau Trà Quế (xã Cẩm Hà, TP. Hội An, tỉnh Quảng Nam) vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Tri thức dân gian, Nghề thủ công truyền thống”.

Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Katê của người Chăm Bình Thuận trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 04/4, Bộ trưởng Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký Quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Công nhận lễ hội Từ Lương Xâm (Hải Phòng) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Công nhận lễ hội Từ Lương Xâm (Hải Phòng) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, lễ hội Từ Lương Xâm (quận Hải An, thành phố Hải Phòng) đã được đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Quảng Ninh: Đưa Lễ hội Bạch Đằng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Quảng Ninh: Đưa Lễ hội Bạch Đằng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành Quyết định số 2970/QĐ-BVHTTDL công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội truyền thống Bạch Đằng (thị xã Quảng Yên) và Quyết định số 2973/QĐ-BVHTTDL xếp hạng quốc gia đối với di tích Hồ Mạch (phường Yên Hải, thị xã Quảng Yên), tỉnh Quảng Ninh.

Quảng Bình: Hò thuốc cá huyện Minh Hóa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Quảng Bình: Hò thuốc cá huyện Minh Hóa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 25-4, tại thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) diễn Hội rằm tháng ba năm 2021 trong Tuần lễ Văn hóa - Thể thao - Du lịch. Trong chương trình, huyện Minh Hóa đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia “Nghệ thuật trình diễn dân gian, tri thức dân gian hò thuốc cá huyện Minh Hóa”.