Kết quả nghiên cứu của nhóm khoa học quốc tế khẳng định ngay cả mức độ ô nhiễm không khí thấp cũng dẫn đến một sự thay đổi nguy hiểm trong biểu hiện gien, một dấu hiệu đặc trưng của các bệnh như ung thư.
UBND tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định số 707/QĐ-UBND về Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu Ngành Du lịch.
Xâm nhập mặn trên các sông Vàm Cỏ (Long An), Cái Lớn (Kiên Giang), vùng bán đảo Cà Mau khả năng sẽ tiếp tục duy trì ở mức cao đến cuối tháng 4, đầu tháng 5/2020, sau giảm dần.
Với tư cách là quốc gia thành viên của Công ước về các vùng đất ngập nước (Công ước Ramsar), Việt Nam đã triển khai nhiều hoạt động khuyến khích và tăng cường bảo tồn các vùng đất ngập nước nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu.
Do hoạt động của đập Xayaburi ở phía bắc Lào, các khu vực hạ lưu sông Mekong bao gồm Việt Nam đang đứng trước nguy cơ gánh chịu hậu quả từ mực nước và chất lượng nước thay đổi.
Thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan khác đang gia tăng ở hầu hết các nơi trên thế giới, nhiệt độ và mực nước biển trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh chưa từng có và đang là mối lo ngại của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động rất lớn đến đời sống con người.
Sáng 15/10 tại TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), “Hội nghị toàn quốc biểu dương, phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu” đã chính thức bế mạc.
Chiều 14/10, trong khuôn khổ “Hội nghị toàn quốc biểu dương, phát huy vai trò các tôn giáo tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu” đang diễn ra tại TP. Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế), phiên thảo luận với chủ đề “Tôn giáo với công tác ứng phó biến đổi khí hậu” đã được diễn ra. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân chủ trì điều hành phiên thảo luận.
Một trong những quan điểm chỉ đạo của Nghị quyết 120/NQ-CP về phát triển bền vững đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) là “chọn mô hình thích ứng theo tự nhiên, thân thiện với môi trường và phát triển bền vững” thì chuyển dịch năng lượng tái tạo đã trở thành một xu thế tất yếu.
Trước kỳ họp Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc lần thứ 74 diễn ra tại New York tháng 9 này, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, cùng với các nhà lãnh đạo trên toàn cầu, đã lên tiếng ủng hộ sự ra đời của một bản Thảo thuận mới Khẩn cấp về Con người và Thiên nhiên. Phiên họp của Đại Hội đồng, diễn ra thường niên vào tháng 9 tại Trụ sở chính của Liên Hợp Quốc tại New York, là nơi các nhà lãnh đạo trên toàn cầu cùng nhau tụ họp để thảo luận những vấn đề quan trọng nhất mà hành tinh chúng ta đang phải đối mặt.