Đưa Quảng Ninh trở thành trung tâm kinh tế biển bền vững

Trong chiến lược phát triển, kinh tế biển được Quảng Ninh xác định là động lực tăng trưởng, bởi ưu thế cạnh tranh nổi trội so với các địa phương khác trong khu vực. Nghị quyết 15-NQ/TU ngày 23/4/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển cảng biển và dịch vụ cảng biển trên địa bàn tỉnh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ra đời đã khẳng định sự kiên định và quyết tâm của tỉnh trong thực hiện mục tiêu trở thành địa phương mạnh từ biển, giàu từ biển. Sau 5 năm triển khai nghị quyết, kinh tế biển của tỉnh phát triển đúng hướng, từng bước được định hình rõ nét.

Bà Rịa-Vũng Tàu: Hơn 820kg rác thải nhựa được thu gom, tái chế tại “Ngày hội Côn Đảo xanh”

“Ngày hội Côn Đảo Xanh” là một hoạt động trọng tâm của Chiến dịch “Bay nhẹ tới Côn Đảo” vừa được Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) phát động.

Kinh tế tuần hoàn - hướng phát triển du lịch bền vững của Hà Nội

Có tiềm năng lớn, nhưng để du lịch Hà Nội trở thành ngành kinh tế mũi nhọn mà vẫn bảo tồn và duy trì tính nguyên vẹn của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đảm bảo môi trường trong sạch… thì hướng đi tất yếu phải nghiên cứu, ứng dụng các mô hình kinh tế tuần hoàn.

Thừa Thiên Huế: Kết hợp hài hòa giữa bảo tồn văn hóa và phát triển du lịch tại A Lưới

Thời gian qua, huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế) đã quan tâm phát triển du lịch sinh thái và cộng đồng gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, qua đó góp phần thu hút khách, tăng thu nhập cho người dân.

Lâm Đồng: Ứng dụng khoa học, công nghệ trong bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa

Lâm Đồng là nơi sinh sống lâu đời của 4 dân tộc bản địa K’Ho, Mạ, Churu, M’Nông và 47 dân tộc anh em từ mọi miền đất nước về đây lập nghiệp. Sự phong phú, độc đáo trong phong tục tập quán, nghề thủ công truyền thống, kỹ thuật canh tác, văn hóa nghệ thuật dân gian, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống của các dân tộc anh em hội tụ làm cho Lâm Đồng là vùng đất giàu bản sắc.

Quảng Ngãi từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Với những lợi thế sẵn có, tỉnh Quảng Ngãi đang tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực để phát triển du lịch và từng bước đưa ngành này trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, là một “trụ cột” quan trọng trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

Sơn La: Vân Hồ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

Phát triển du lịch bền vững, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đang tập trung thực hiện nhiều giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho lao động trong lĩnh vực du lịch, tạo ấn tượng tốt đẹp đối với du khách khi đến tham quan, trải nghiệm trên địa bàn.

Bình Định đánh thức tiềm năng du lịch La Vuông

La Vuông, được nhiều người ví von như Đà Lạt thu nhỏ, có nhiều tiềm năng phát triển du lịch. Do vậy, ngoài du lịch biển và các địa điểm tâm linh, tỉnh Bình Định đang tập trung đầu tư hạ tầng, thực hiện quy hoạch để thu hút đầu tư, phát triển thêm nhiều loại hình du lịch mới trên vùng cao nguyên này.

Thanh Hóa: Bảo tồn đa dạng sinh học gắn với phát triển du lịch tại Khu bảo tồn Nam Động

Khu Bảo tồn các loài hạt trần quý hiếm Nam Động nằm trên địa bàn hai huyện Quan Hóa và Quan Sơn (tỉnh Thanh Hóa). Đây là khu bảo tồn tự nhiên có tính đa dạng sinh học cao với các loài hạt trần quý hiếm và nhiều loại cây dược liệu có giá trị.

Lai Châu tạo điểm nhấn văn hóa để thu hút khách du lịch

Tỉnh Lai Châu đang chú trọng bảo tồn, phát huy bản sắc văn hoá độc đáo của các dân tộc, tạo điểm nhấn để thu hút khách du lịch đến địa phương. Một số sản phẩm về phát triển văn hóa gắn với phát triển du lịch hiện nay cũng được tỉnh Lai Châu quan tâm, trong đó có phát triển du lịch cộng đồng ở một số địa phương.