Nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan tại Cụm Di tích lịch sử văn hóa Ba Đình: Để mỗi du khách đều cảm nhận được sự nồng ấm khi đến bên Người

Như tin đã đưa, Tọa đàm khoa học “Nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan tại Cụm Di tích lịch sử văn hóa Ba Đình” vừa được Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tổ chức.

“Du lịch chậm” tại Hội An

Du lịch dành cho người cao tuổi hay còn gọi là “du lịch chậm” đang trở thành xu hướng của nhiều doanh nghiệp lữ hành và du khách. Trong đó, Hội An với những giá trị riêng có của mình nổi lên như là điểm đến đầy hấp dẫn.

Trải nghiệm làng quê An Mỹ

Cưỡi trâu, cày ruộng, bắt cá, tráng mỳ; dạo chơi trên những con đường đầy hoa tím dưới hàng cau uốn lượn xuyên qua cánh đồng mùa gặt... là những trải nghiệm khó quên của du khách trong buổi khai trương tour du lịch Trải nghiệm làng An Mỹ vừa diễn ra đầu tháng 10.

Cộng đồng là chủ thể bảo tồn đa dạng sinh học

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) thông qua việc ban hành các định chế liên quan tới quản lý và bảo tồn nguồn gen; khoanh vùng, đầu tư các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên… Tuy nhiên, trong công tác bảo tồn ĐDSH rất cần sự tham gia của cộng đồng. Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích cộng đồng trồng những loài cây lương thực, cây thuốc, nấm quý và nhân nuôi các loài động vật hoang dã…. Đây là giải pháp tốt nhất để bảo tồn và phát triển ĐDSH bền vững.

Giới thiệu các mô hình ứng phó biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Các sáng kiến, sản phẩm cũng như các dự án ứng phó với biến đổi khí hậu của Việt Nam dưới sự hỗ trợ của Liên hiệp châu Âu (EU) đã được giới thiệu tại triển lãm Ngoại giao khí hậu EU 2017, khai mạc chiều 14-10 tại Vườn hoa Lý Thái Tổ, Hà Nội.

Phát hiện nhiều loài chim quý hiếm tại khu bảo tồn Xuân Liên

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai dự án khoa học “Điều tra, bảo tồn các loài chim quý, hiếm, nguy cấp tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên (giai đoạn 2016-2018), huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa" nhằm xác định số lượng, sinh cảnh sống để hướng tới bảo tồn nguyên trạng các loài chim.

Nói không với trứng vích, bảo vệ Thiên đường rùa biển Côn Đảo

Theo đánh giá của các tổ chức bảo tồn, Côn Đảo thuộc địa phận tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi có số lượng cá thể vích lên đẻ trứng lớn nhất trong số 77 bãi sinh sản của loài rùa ở Việt Nam, thu hút hàng ngàn khách du lịch đến tham quan. Tuy nhiên, ít ai biết rằng vích chỉ có 1/1.000 cơ hội sống sót đến tuổi trưởng thành.

Thừa Thiên-Huế tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn

Hiện tỉnh Thừa Thiên-Huế còn trên 150 nhà vườn có giá trị lịch sử và văn hóa. Việc bảo vệ và phát huy giá trị nhà vườn Huế đang được địa phương này triển khai nhằm giữ gìn và bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, phục vụ phát triển du lịch vùng đất cố đô.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (Kỳ 2): Chú trọng trong công tác bảo tồn đa dạng sinh học

Với đặc điểm địa hình núi đá vôi phức tạp bao trùm phần lớn diện tích Khu bảo tồn, nếu để mất rừng thì khả năng phục hồi lại là vô cùng khó khăn. Ngoài ra, hệ sinh thái rừng KBTTN Thần Sa – Phượng Hoàng còn là rừng phòng hộ đầu nguồn nên công tác bảo tồn càng cần được chú trọng.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng (Kỳ 1): Vẻ đẹp thiên nhiên “ẩn mình” nơi rừng thẳm

Nằm trên địa bàn huyện Võ Nhai (tỉnh Thái Nguyên), Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Thần Sa – Phượng Hoàng sở hữu khoảng 20 ngàn ha rừng đặc dụng với nhiều loài động, thực vật quý‎ hiếm.