Ngày 24/5, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ khởi động thực hiện dự án “Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk”.
60 học viên là nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản, đồng bào dân tộc thiểu số sẽ tham gia lớp tập huấn về xây dựng mô hình, phương pháp bảo tồn Chợ phiên đặc trưng của đồng bào các dân tộc thiểu số nhằm giữ gìn và lan tỏa nét đẹp văn hóa độc đáo mang đặc trưng của đồng bào vùng cao.
Có lẽ những cây vải quê tôi chín sớm hơn vải Lục Ngạn (Bắc Giang). Có thể nói rằng, xét về kích cỡ thì cây vải quê tôi là cây vải cụ. Còn về tuổi tác thì đã từng có những cây vải tồn tại vài thế kỷ, có cây to đến ba bốn người ôm; cao hơn chục mét. Có cây già quá một phần cành khô hóa sừng trông như sừng của những con Hươu già chĩa thẳng lên trời trông thật ngạo nghễ, oai phong.
Nói đến Sài Gòn xưa hay thành phố Hồ Chí Minh hôm nay là nói đến sự sôi động, nhộn nhịp của một đô thị phát triển bậc nhất tại Việt Nam. Trong tiềm thức của người yêu thương mảnh đất này, anh Nguyễn Phúc Đức muốn lưu giữ ký ức Sài Gòn xưa bằng cách của riêng mình với những gánh hàng rong ruổi khắp phố, những món ăn vỉa hè gắn với tuổi thơ của bao thế hệ... thông qua các mô hình gỗ lắp ráp.
Trong những ngày Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 (SEA Games 31) diễn ra tại Hà Nội, đã có lượng lớn du khách đến tham quan và mua sắm tại làng Lụa Vạn Phúc, phường Vạn Phúc, quận Hà Đông.
Nhắc đến nghề dệt lụa ở Hà Nội không chỉ có làng Vạn Phúc mà từ vài chục năm trước, Hà Nội có rất nhiều làng quê có nghề trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải. Trong đó làng nghề Phùng Xá, xã Phùng Xá, huyện Mỹ Đức từng được mệnh danh là “thủ phủ dâu tằm”.
Đình Ứng Thiên (hay đình Hậu Thổ, đình Nhà Bà) nằm trong ngõ 151 phố Láng Hạ (phường Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội), xưa thuộc đất làng An Lãng (huyện Quảng Đức, phủ Phụng Thiên). Năm 1984, đình được xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Vùng đất Thừa Thiên Huế in đậm những năm tháng Bác Hồ cùng gia đình sinh sống, lao động, học tập và tham gia hoạt động cách mạng.
Nhân dịp kỷ niệm 111 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911- 05/6/2022) và 132 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại (19/5/1890 - 19/5/2022). Ngày 19/5/2022, Trang thông tin điện tử Hồ Chí Minh chính thức ra mắt "giao diện mới" nhằm tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung, hình thức giao diện đáp ứng nhu cầu của độc giả trong nước và quốc tế.
Là mảnh đất giàu truyền thống văn hóa - lịch sử, nhiều di sản của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Đồng Hỷ đã được công nhận và đưa vào diện cần bảo tồn, phát huy. Nắm bắt được điều đó, trong những năm qua, cấp ủy, chính quyền huyện đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm khơi dậy, bảo tồn và phát huy vốn di sản văn hóa đặc sắc của địa phương.