Khai quật khảo cổ tại địa điểm khu vực cửa mái đá ngườm (Tuyên Quang)

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2471/QÐ-BVHTTDL cho phép Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang khai quật khảo cổ tại địa điểm khu vực cửa mái đá ngườm thuộc thôn Nà Khậu, xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang.

Bắc Giang: Từng bước xây dựng thương hiệu du lịch văn hóa - tâm linh

Du lịch văn hóa - tâm linh là một trong những loại hình đã và đang được tỉnh Bắc Giang quan tâm khai thác phát triển. Qua đó quảng bá, thu hút khách tham quan, góp phần khơi dậy niềm tự hào về truyền thống văn hóa, lịch sử của dân tộc.

Bảo tồn văn hóa gắn với phát triển du lịch ở Lai Châu: Đánh thức giá trị văn hóa truyền thống (Bài 1)

Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới, với 20 dân tộc cùng sinh sống; đây là vùng đất còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Văn hóa truyền thống chính là một trong nhũng tiềm năng to lớn để tỉnh phát triển du lịch.

Nam Định: Gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa "Thiên Bản xưa - Vụ Bản nay"

“Xây dựng con người Vụ Bản thân thiện, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: “Nghĩa tình - Văn minh - Năng động - Sáng tạo”; Phát triển văn hóa, con người Vụ Bản trở thành nguồn lực quan trọng xây dựng huyện đạt các tiêu chí nông thôn mới nâng cao, kiểu mẫu, với các đặc trưng: “Hành chính minh bạch - Kinh tế phát triển - Văn hóa đặc sắc - Nhân dân hạnh phúc”, đó là mục tiêu đặt ra tại Nghị quyết 04 của BCH Đảng bộ huyện Vụ Bản về xây dựng và bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đất Thiên Bản gắn với phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2020-2025 và những năm tiếp theo.

Học nghệ nhân để phát triển quan họ

Tôi gặp được nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi khá muộn. Sau Tết 1991, tôi cùng một sinh viên ngành Hán Nôm về Kinh Bắc và đến Ngang Nội (Tiên Du, Bắc Ninh) tìm cụ để tầm sư học đạo.

Điện Biên: Lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Cùng với sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng. Một số nét bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc đứng trước nguy cơ mai một và dần bị pha tạp. Vì vậy, việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng. Và để làm được điều đó, mỗi cá nhân, cộng đồng cần nâng cao ý thức giữ gìn nét đặc trưng của dân tộc mình, tránh tình trạng đồng hóa trong các hoạt động văn hóa, lối sống.

Miệt mài giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Tày

Dưới chân núi Khau Rịa cao sừng sững, nơi bản Rịa xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ lâu đồng bào Tày nơi đây biết đến nghệ nhân dân gian ưu tú Ma Thanh Sợi, người đang ngày đêm sưu tầm, ghi chép và truyền lại kho tàng văn hóa dân gian của vùng đất Nghĩa Đô, Bảo Yên nói riêng và Lào Cai nói chung.

Lai Châu: Giữ gìn nét văn hóa của người Si La

Dân tộc Si La sinh sống tại huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu), là một trong những dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Những năm qua, thực hiện chính sách về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Lai Châu đã có nhiều chủ trương, biện pháp bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Si La.

Lào Cai: “Chợ quê” nơi phố huyện

Chợ trung tâm huyện Văn Bàn nằm ngay thị trấn Khánh Yên. Tuy nhiên, khác với vẻ hiện đại của chợ thường gặp ở các trung tâm phố huyện khác, khu chợ này mang đậm vẻ dân dã, thôn quê. Cũng bởi lẽ đó mà mỗi lần có việc về với “Quê hương nghĩa tình”, tôi lại ghé qua chợ như để tìm chút duyên lâu ngày không gặp.

Gia Lai: Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Bahnar

Do sự công phu, tỉ mỉ của các công đoạn nhuộm màu cho sợi dệt mà ít phụ nữ Bahnar biết và thực hành kỹ thuật này. Tìm hiểu kỹ thuật nhuộm cổ truyền của người Bahnar ở Đông Trường Sơn là hành trình khám phá vẻ đẹp văn hóa và sự sáng tạo độc đáo của cư dân nơi đây.