Phụ nữ Tây Nguyên và sự trao truyền, gìn giữ văn hóa tộc người

Từ thuở xa xưa, văn hóa nghệ thuật dân gian đã hiện diện và gắn bó sâu sắc với đời sống cư dân bản địa Tây Nguyên, gần gũi như tiếng đàn đá, đàn t’rưng nước đuổi thú rừng phá lúa trên rẫy; thân quen như âm thanh của chim hót, suối reo, tiếng rừng xạc xào mùa gió.

Hoà Bình: Giữ tinh hoa văn hóa dân tộc

Từ bao đời nay, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa không thể thiếu trong đời sống đồng bào dân tộc Mường, Thái trong tỉnh. Đến những bản Dao dễ dàng bắt gặp hình ảnh các bà, các mẹ ngồi tỉ mỉ thêu những chi tiết hoa văn thì ở các bản làng Mường, Thái lại níu giữ du khách với bóng dáng người phụ nữ ngồi bên khung cửi, bằng đôi tay khéo léo cho ra đời những sản phẩm độc đáo. Dệt thổ cẩm - tinh hoa văn hóa dân tộc vẫn luôn được trân trọng gìn giữ và nỗ lực bảo tồn dẫu trải qua những thăng trầm của lịch sử.

Phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần ở Thái Bình

Ông Nguyễn Xuân Dương, Chủ tịch UBND huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình cho biết: Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua Trần, huyện Hưng Hà, với diện tích gần 200 ha.

Thừa Thiên Huế: Bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị 5 di tích

Tại Kỳ họp chuyên đề lần thứ 2 HĐND tỉnh khóa VIII, HĐND tỉnh đã biểu quyết thông qua 5 dự án bảo tồn, tu bổ và phát huy giá trị tổng thể di tích gồm: Quốc tử Giám, lăng vua Thiệu Trị (giai đoạn 3), lăng vua Tự Đức (phần còn lại), Đàn Nam Giao (phần còn lại), điện Cần Chánh.

Phát hiện hàng trăm công cụ lao động thời văn hóa Hòa Bình

Viện Khảo cổ học Việt Nam và Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang phối hợp thực hiện khai quật khảo cổ tại mái đá ngườm Nà Khậu, thôn Nà Khậu, xã Phúc Yên, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang từ ngày 1/10 và đã phát hiện hàng trăm công cụ lao động ghè, đẽo, nhóm dìu mài, cuốc bằng đá và đồ gốm thời văn hóa Hòa Bình.

Yên Bái bảo tồn giá trị văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội

Toàn tỉnh Yên Bái hiện có 118 di tích lịch sử - văn hóa được xếp hạng các cấp gồm: 1 di tích quốc gia đặc biệt, 12 di tích quốc gia, 105 di tích cấp tỉnh; 714 di sản văn hóa phi vật thể; trong đó, nghệ thuật Xòe Thái đã đệ trình UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Khánh Hòa: Tháp Bà Ponagar và danh thắng Hòn Chồng mở cửa đón khách từ ngày 15/10

Sau thời gian “đóng cửa”, ngừng hoạt động vì dịch Covid-19, đến nay, các tiêu chí an toàn phòng, chống dịch bệnh tại di tích Tháp Bà Ponagar và danh thắng Hòn Chồng (Khánh Hòa) đã cơ bản đảm bảo, nên các di tích này sẽ mở cửa đón khách trở lại từ ngày 15/10.

Hậu Giang: Ngôi chùa trăm năm tuổi được công nhận di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh

Chùa Phổ Minh, tọa lạc tại khu vực 1, phường IV, thành phố Vị Thanh, vừa được UBND tỉnh Hậu Giang công nhận là di tích lịch sử-văn hóa cấp tỉnh.

Thừa Thiên Huế: Không gian văn hóa dành cho cộng đồng

Một không gian đẹp với ngôi nhà cổ có tiếng ở vùng Kim Long được GS. TS. Thái Kim Lan biến thành địa chỉ văn hóa, với ước mong được trao truyền giá trị văn hóa cho thế hệ sau.

Phát huy giá trị tháp Champa (Bình Định): Tu bổ, tôn tạo gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Bình Định quan tâm trùng tu, tôn tạo, chống xuống cấp các di tích tháp Champa, góp phần gìn giữ một loại hình di sản độc đáo của nhân loại, từng bước phát huy hiệu quả trong phát triển du lịch của tỉnh.