Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng đón Bằng xếp hạng di tích lịch sử cấp thành phố

Chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, chiều ngày (23/11), Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Lịch sử cấp thành phố và khai mạc Phòng trưng bày Văn hóa Chăm.

Điện Biên: Thách thức bảo tồn di sản văn hóa

Toàn tỉnh Ðiện Biên hiện có 18 di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia, trong đó 02 di sản được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại là nghệ thuật xòe Thái và then Tày, Nùng, Thái.

Tạo cơ chế khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản

Các quần thể di tích lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật như các khu đô thị cổ, phố cổ, làng cổ ở nước ta mang tính đặc thù và là những di sản “sống” hấp dẫn, thu hút khách du lịch tham quan, trải nghiệm.

Sức sống mới cho di sản văn hóa

Sở hữu tài nguyên di sản văn hóa dồi dào nhất cả nước, Thủ đô Hà Nội được mệnh danh là “thành phố di sản”.

Quảng Nam: Hội An tổ chức nhiều hoạt động quảng bá, tôn vinh di sản văn hóa

UBND TP.Hội An vừa ban hành kế hoạch tổ chức hoạt động kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa (DSVH) Việt Nam (23/11), 24 năm ngày Đô thị cổ Hội An được UNESCO công nhận DSVH thế giới 4/12 và 6 năm nghệ thuật Bài chòi Trung bộ Việt Nam được ghi danh DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại 7/12.

Di sản văn hóa Óc Eo-Ba Thê (An Giang) - hướng đến Di sản văn hóa của nhân loại

An Giang - nơi địa đầu biên giới Tây Nam của Tổ quốc, đón nhận dòng Mê Kông hùng vĩ chảy vào Việt Nam, là địa phương được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh, có vùng Thất Sơn hùng vĩ bậc nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Pleiku (Gia Lai): Phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Với lợi thế có nhiều thắng cảnh đẹp, khí hậu ôn hoà và có sự đa dạng, độc đáo về bản sắc văn hóa, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã có nhiều giải pháp nhằm hướng đến phát triển du lịch xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.​

Di sản độc đáo của người Mông Yên Bái

Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu và Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chính thức được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia càng khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của cây khèn trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh, tạo nên sức sống bền bỉ vượt thời gian của nhạc cụ độc đáo này.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

"Đánh thức" những công trình di sản Thủ đô từng "ngủ quên"

Nhằm khẳng định vị thế Thủ đô - Thành phố sáng tạo, những ngày này, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 đang tạo sức hút lớn cho người dân và du khách. Đáng chú ý, rất nhiều hoạt động diễn ra tại các di sản công nghiệp cũ như: Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Tháp nước Hàng Đậu… Những công trình tưởng như “ngủ quên” bao năm của Hà Nội sẽ được “đánh thức”, “khoác” lên một diện mạo mới đầy sáng tạo, ngẫu hứng, nghệ thuật và hấp dẫn.