Gia Lai: Tạo sinh kế bền vững từ di sản văn hóa

Hội nhập toàn cầu đã tạo ra cơ hội cho các quốc gia gần nhau hơn, nhưng cũng khiến bản sắc văn hóa truyền thống dễ nhạt phai. Nhằm bảo tồn, phát huy và tạo sinh kế từ các di sản văn hóa, tỉnh Gia Lai đã đẩy mạnh công tác giới thiệu, quảng bá, kết nối sản phẩm với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Khu di tích Gò Tháp - Điểm đến đặc biệt trong vùng Đồng Tháp Mười

Trong tour du lịch xuôi từ TP. HCM về Đồng Tháp Mười, qua địa phận tỉnh Long An và Đồng Tháp, du khách thích thú với mùa nước nổi miền Tây Nam bộ. Trong đó, Khu di tích (KDT) Gò Tháp, thuộc huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp là điểm đến thú vị với cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa - lịch sử.

An Giang phát triển du lịch tâm linh gắn với du lịch sinh thái

An Giang là một trong những địa điểm du lịch (DL) hấp dẫn của đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp mắt, những công trình di tích lịch sử - văn hóa lâu đời, với hệ thống công trình kiến trúc đặc sắc; nơi hội tụ tinh hoa văn hóa độc đáo của đồng bào 4 dân tộc cùng sinh sống (Kinh, Hoa, Chăm, Khmer) và nhiều tôn giáo, tín ngưỡng. Đây là điều kiện thuận lợi để tỉnh phát triển DL tâm linh gắn với DL sinh thái.

Chính thức ra mắt Chương trình Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám với công nghệ 3D Mapping

(TITC) - Tối ngày 29/10, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức Lễ ra mắt Chương trình Trải nghiệm đêm Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

Bảo tồn và phát huy Di sản đương đại Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long

Mang Thít hiện còn lưu giữ được khối di sản kiến trúc cùng nghề sản xuất gạch, gốm truyền thống với gần 1.500 lò gạch.

Bắc Giang: Dã hương cổ thụ trên 400 năm được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Cây dã hương cổ thụ trên 400 năm tại xã Lương Phong, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang vừa được công nhận Cây Di sản Việt Nam. Đây là cây dã hương thứ 5 trên địa bàn tỉnh Bắc Giang được công nhận Cây Di sản.

Trở thành Di sản thiên nhiên thế giới - cơ hội cho du lịch Cát Bà tăng tốc

Tháng 9 vừa qua, UNESCO đã chính thức công nhận cụm quần thể vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) và quần đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng) là di sản thiên nhiên thế giới. Ðiều này đã mở ra cơ hội và tiềm năng lớn cho ngành "công nghiệp không khói" ở Cát Bà tăng tốc bứt phá.

Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

Xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh là nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, mang nhiều dấu ấn đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua âm hưởng của dàn nhạc ngũ âm, các công trình sinh hoạt cộng đồng… Đặc biệt, đồng bào Khmer ở xã Trường Tây có điệu múa trống Chhay - dăm độc đáo, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

Long An: Đẩy mạnh hoạt động du lịch gắn với tham quan các di tích văn hóa - lịch sử trong học sinh, sinh viên trong tỉnh

Ngày 19/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Long An - Phạm Tấn Hòa ký công văn có nội dung đôn đốc thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh hoạt động du lịch gắn với tham quan các di tích văn hóa - lịch sử trong học sinh, sinh viên trong tỉnh.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Thành nhà Hồ

Thành nhà Hồ tiếp tục được nghiên cứu làm tăng giá trị nổi bật toàn cầu, kết nối các di tích, danh thắng trong vùng và khơi dậy vai trò chủ thể của người dân trong bảo tồn, phát huy giá trị di sản.