Sức mạnh của văn hóa và luồng sinh khí mới

Hội nghị Văn hóa toàn quốc (11/2021) đánh dấu mốc son mới trong sự nghiệp phát triển chấn hưng văn hóa nước nhà, từ đó tạo động lực nguồn sinh khí mới tại các địa phương để văn hóa thật sự trở thành nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế-xã hội.

Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia "Hội thổi cơm thi Thị Cấm"

Ngày 13/9, UBND quận Nam Từ Liêm, Hà Nội tổ chức Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia "Hội thổi cơm thi Thị Cấm" và khánh thành tu bổ, tôn tạo đình Thị Cấm, phường Xuân Phương.

Không gian Tây Bắc giữa lòng Hà Nội

Mộc mạc, nên thơ, xao xác nỗi nhớ xứ non ngàn bốn mùa mây trắng… lại là cảm xúc ta gặp được giữa lòng Hà Nội, khi ánh mắt, đôi tay chạm vào từng vật dụng biểu trưng cho văn hóa của các đồng bào miền núi phía bắc. Lạ lùng nữa, người đưa ra ý tưởng, kiến tạo nên không gian ấy, khi thì ngồi dệt vải, khi đan lát và khoác lên người sắc màu thổ cẩm. Không gian, con người… gần gũi đến mức ai ghé nơi này đều cảm nhận có một phần Tây Bắc đang hiện diện và lắng đọng rất sâu.

Quà của lũ!

Theo cái hẹn muôn đời, mùa nước lũ đã tràn về đồng bằng châu thổ để tắm mát cho mảnh đất phù sa quanh năm trái ngọt cây lành. Theo thời gian, lũ dần thay đổi, nhưng sản vật mùa nước nổi vẫn là món quà quý mà mẹ thiên nhiên ban tặng, nhắc nhở chúng ta về phong vị của quê hương.

Vùng Bảy Núi (An Giang) chuẩn bị đón lễ Sene Dolta

Sau 2 năm buộc phải thu hẹp tổ chức do ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, lễ Sene Dolta năm nay của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer dự báo sẽ rộn ràng, ấm cúng hơn. Một trong những hoạt động được chờ đón là sự xuất hiện trở lại của lễ hội đua bò, môn thể thao đặc trưng và là nét văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS Khmer.

"Bản hạnh phúc" ở vùng cao Yên Bái

Yên Bái đang từng bước nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân thông qua nhiều cách làm hay, hiệu quả. Mô hình “Bản hạnh phúc” bước đầu được triển khai ở các địa phương vùng cao là một trong số đó.

Bắc Kạn: Phát huy di sản Then gắn với phát triển du lịch

Bắc Kạn là một trong 11 tỉnh thuộc khu vực Trung du và Miền núi phía Bắc được UNESCO ghi danh là địa phương có di sản Then. Đây không chỉ là niềm vinh dự, tự hào đối với cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng, Thái, mà còn là điều kiện thuận lợi để tỉnh xây dựng kế hoạch bảo tồn và phát huy di sản Then Tày Bắc Kạn gắn với phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, trọng tâm là phát triển du lịch.

Sóc Trăng: Chiếc ghe ngo độc nhất vô nhị

Sóc Trăng là tỉnh nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và là địa phương có số lượng ghe ngo nhiều nhất tham gia Lễ hội Oóc om bóc - Đua ghe ngo truyền thống hàng năm. Đặc biệt năm nay, tại chùa Serey Pro Chum Wongs (Peam Buôl Thmây), Phường 4, TP. Sóc Trăng (Sóc Trăng) xuất hiện lần đầu tiên chiếc ghe ngo độc nhất vô nhị, thay vì sơn phết, vẽ như những chiếc ghe ngo khác, nhà chùa lại thuê nghệ nhân Khmer đến đục đẽo tạo hình tượng Naga “Neák” nổi trên toàn thân ghe, góp phần tạo hình ảnh thật sống động, ấn tượng.

Kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Ninh Bình

Sáng 6/9, tại Ninh Bình, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam phối hợp tỉnh Ninh Bình tổ chức kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước 1972), với chủ đề "50 năm tới - Di sản thế giới, nguồn lực cho tự cường, tính nhân văn và đổi mới sáng tạo”.

Lạng Sơn: Khai thác tiềm năng xây dựng và phát triển công viên địa chất

Sở hữu nhiều loại hình di sản, đặc biệt là di sản địa chất và văn hóa, Lạng Sơn hiện có rất nhiều tiềm năng, lợi thế để xây dựng công viên địa chất toàn cầu. Đây là cơ hội để bảo tồn và phát huy giá trị về di sản, cũng là cơ hội để nâng tầm du lịch Xứ Lạng.