Biến đổi khí hậu làm suy giảm sự đa dạng của sinh vật biển gần xích đạo

Nghiên cứu được công bố hôm 5-4 cho thấy, tổng số loài sống dưới biển đã giảm khoảng một nửa trong 40 năm tính đến năm 2010 ở các vùng biển nhiệt đới trên toàn thế giới. Trong thời gian đó, nhiệt độ bề mặt nước biển ở vùng nhiệt đới đã tăng gần 0,2 độ C.

Sử dụng các hình thức nghệ thuật để truyền thông bảo vệ môi trường

Mới đây, Quỹ Vì Tầm Vóc Việt đã tổ chức Tọa đàm "Thanh niên và các tổ chức xã hội: Hành động vì môi trường xanh và Giới thiệu chuỗi phim phi lợi nhuận vì môi trường". Cuộc Tọa đàm nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa thanh niên và các tổ chức xã hội trong bảo vệ môi trường; đồng thời khuyến khích sử dụng các bộ phim này như một tài liệu truyền thông trong các chương trình/dự án bảo vệ môi trường.

Lâm Đồng: Mùa sương giăng quyến rũ

Đã có không ít người đặt câu hỏi rằng mùa nào đẹp nhất ở Đà Lạt, rộng hơn là Lâm Đồng. Thực sự khó có thể khẳng định mùa nào cho ngôi vị ấy nhưng với Đà Lạt, sương mù đã trở thành “đặc sản” và thực sự quyến rũ bởi những mùa sương trắng giăng giăng.

Du lịch bảo vệ môi trường: Hướng đi bền vững và trách nhiệm

Du lịch bảo vệ môi trường là xu hướng hiện được nhiều doanh nghiệp lữ hành quan tâm. Trong khi không ít người cho rằng, đi du lịch phải được hưởng các dịch vụ một cách đầy đủ, thoải mái chứ không phải để đi nhặt rác thì vẫn có những người lựa chọn đi ngược chiều với số đông, bởi họ ý thức được rằng, đó mới là hướng đi bền vững và có trách nhiệm.

Diễn đàn thanh niên hành động vì khí hậu

Ngày 25.2, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP), Bộ Tài nguyên và Môi trường và Trung ương Đoàn TNCS HCM tổ chức diễn đàn thanh niên hành động vì khí hậu (còn gọi là Youth4Climate), đánh dấu khởi động Sáng kiến Youth4Climate ở Việt Nam.

“Thách thức” biến đổi khí hậu hoàn toàn có thể là “động lực” thay đổi

Tối 23/2/2021 (giờ Việt Nam), nhận lời mời của Thủ tướng Anh Boris Johnson, Chủ tịch luân phiên của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) trong tháng 2/2021, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tham dự và phát biểu tại phiên Thảo luận mở Cấp cao trực tuyến của HĐBA LHQ với chủ đề “Giải quyết các nguy cơ đối với hoà bình và an ninh quốc tế liên quan đến khí hậu”.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Du lịch ven biển phải hướng đến cộng đồng

Có lợi thế tiếp giáp với rừng nguyên sinh quốc gia, cùng với hơn 32 km hành lang du lịch tuyến ven biển Vũng Tàu - Long Hải - Phước Hải - Bình Châu, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành điểm đến của khách thập phương.

Bảo vệ môi trường Di sản Tràng An gắn với phát triển du lịch bền vững

Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An đã và đang tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phát triển du lịch địa phương và du lịch cả nước. Đồng thời khẳng định sự nỗ lực của tỉnh Ninh Bình trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, cảnh quan thiên nhiên của Di sản gắn với phát triển du lịch bền vững.

Sơn La đề ra 30 nhiệm vụ, dự án ưu tiên ứng phó BĐKH giai đoạn 2021-2030

UBND tỉnh Sơn La vừa ban hành Kế hoạch số 168/KH-UBND, thực hiện Kết luận số 56-KL/TW ngày 23/8/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH), tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

Vai trò của đa dạng sinh học trong giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tại Kiên Giang

Tỉnh Kiên Giang nằm ở phía Tây Nam của Việt Nam, phía Đông và Đông Nam giáp với các tỉnh An Giang, Cần Thơ và Hậu Giang, phía Nam giáp Cà Mau, phía Bắc giáp Cam-pu-chia với đường biên giới dài 54 km. Ngoài ra, Kiên Giang còn có hơn 200 km bờ biển và hơn 100 hòn đảo lớn, nhỏ ngoài vịnh bao gồm Vườn quốc gia (VQG) Phú Quốc, VQG U Minh Thượng đã tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú. Tuy nhiên, cùng với sự biến đổi khí hậu (BĐKH) diễn ra trên quy mô toàn cầu, Kiên Giang cũng đang phải chịu những ảnh hưởng không nhỏ của BĐKH và nước biển dâng tác động tới ĐDSH, các hệ sinh thái và đời sống của người dân địa phương.