Tác động của biến đổi khí hậu và các chiến lược để thích ứng

Mới đây, Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) đã chấp thuận Bản báo cáo dành cho các nhà hoạch định chính sách (SPM) của Nhóm công tác II (WGII) cho Chu kỳ đánh giá thứ sáu (AR6) có tên “BĐKH 2022: Tác động, Thích ứng và Tình trạng dễ bị tổn thương” (cuộc họp diễn ra từ ngày 14- 26/2/2022). Bản Báo cáo được hoàn thiện và phê duyệt bởi 270 tác giả và 195 chính phủ - là đánh giá lớn nhất về tác động của BĐKH và các chiến lược để thích ứng kể từ khi công bố báo cáo của Chu kỳ đánh giá thứ năm (AR5) của IPCC vào năm 2014. Báo cáo xem xét các tác động mà BĐKH đang gây ra đối với các hệ sinh thái và xã hội con người, cùng với các tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực của cộng đồng để thích ứng với những thay đổi hiện tại cũng như tương lai. Bài viết xin được đề cập tới các phát hiện nổi bật của Bản báo cáo dành cho các nhà hoạch định chính sách.

TP Hồ Chí Minh: Cải thiện chất lượng môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu

Giai đoạn 2021-2030, TP Hồ Chí Minh sẽ triển khai 5 nhóm giải pháp bảo vệ môi trường nhằm phát huy kết quả đã đạt được trong giai đoạn trước; tiếp tục ngăn chặn xu hướng tái ô nhiễm môi trường, từng bước cải thiện chất lượng môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu và hướng tới đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.

Thiết kế kiến trúc cảnh quan TP. Sơn La ứng phó với biến đổi khí hậu

Thuộc hợp phần 3 của dự án “Cải thiện cơ sở hạ tầng đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu tại thành phố Sơn La” do Ban Quản lý các dự án ODA tỉnh Sơn La đề xuất, Hội thảo “Thiết kế kiến trúc cảnh quan thành phố Sơn La ứng phó với biến đổi khí hậu” được tổ chức thí điểm dưới sự đồng chủ trì của Đại học Kiến trúc Hà Nội và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD), phối hợp với Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, UBND Tỉnh Sơn La, UBND TP Sơn La, Ban quản lý dự án ODA tỉnh Sơn La và trường Đại học Tây Bắc.

Sắc mới ở Đầm Nại - Ninh Thuận

Đầm Nại ở huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) là 1 trong số 12 đầm phá ven biển nước ta với đặc điểm điển hình của đầm nhiệt đới khô hạn ven biển, giữ vai trò điều hòa ngập lụt, cân bằng nguồn nước ngầm và là “lá phổi” làm sạch môi trường sinh thái cho người dân nơi đây…

Ngăn chặn suy giảm đa dạng sinh học

Việt Nam được công nhận là một trong 25 quốc gia có đa dạng sinh học cao trên thế giới với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật, nguồn gen phong phú và đặc hữu. Tuy nhiên, đa dạng sinh học ở nước ta đang phải đối mặt với nhiều thách thức như: khai thác trái phép và quá mức tài nguyên sinh vật; nạn cháy rừng; biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường... dẫn đến sự suy giảm nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.

Mong chờ bước ngoặt mới trong bảo vệ Trái đất

Ủy ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) họp trực tuyến từ ngày 21/3 đến 1/4, với sự tham gia của các đại diện gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, nhằm tìm các biện pháp khẩn cấp chống chọi tác động của biến đổi khí hậu. Các giải pháp trong kỳ họp của IPCC được kỳ vọng góp phần tạo bước ngoặt mới trong hành động bảo vệ trái đất.

Chủ tịch nước kêu gọi thực hiện thành công chương trình trồng 1 tỷ cây xanh

Mỗi người dân hãy hành động trách nhiệm hơn nữa trong sử dụng nguồn nước một cách thông minh, tiết kiệm, bảo đảm an ninh nước, sinh kế dựa vào nước và hăng hái tích cực tham gia bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp; thực hiện thành công chương trình trồng 1 tỷ cây xanh đến năm 2025.

Xây dựng chiến lược phát triển định cư sinh thái nhằm thích ứng biến đổi khí hậu

Ngày 18/3, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức hội thảo giới thiệu, chia sẻ cách tiếp cận và đề xuất các giải pháp lồng ghép và định hướng xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển định cư sinh thái gắn kết nhằm nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại vùng ven biển của Trà Vinh và Bạc Liêu.

Thừa Thiên Huế: Xây dựng rú Chá thành rừng ngập mặn lớn nhất miền Trung

Tỉnh đang thúc đẩy kế hoạch mở rộng diện tích rừng ngập mặn (RNM) trên địa bàn xã Hương Phong (TP. Huế) lên hơn 200ha, với tổng nhu cầu vốn khoảng 110 tỷ đồng, hướng đến hình thành hệ sinh thái RNM tập trung lớn nhất miền Trung.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Tăng cường bảo vệ tài nguyên nước dưới đất khu vực ven biển

UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu yêu cầu các Sở, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố khẩn trương triển khai các giải pháp nhằm bảo vệ tài nguyên nước dưới đất khu vực ven biển.