Thông điệp của Mẹ Trái đất gửi cho tất cả chúng ta

Mẹ Trái đất rõ ràng đang thúc giục chúng ta hành động. Thiên nhiên đang phải chịu đau khổ. Các đại dương đang bị lấp đầy bởi rác thải nhựa. Nắng nóng khắc nghiệt, cháy rừng và lũ lụt đã ảnh hưởng đến hàng triệu người. Ngay cả những ngày này, chúng ta vẫn đang phải đối mặt với COVID-19, một đại dịch sức khỏe trên toàn thế giới có liên quan đến sức khỏe hệ sinh thái của chúng ta.

Ngày Trái đất 2022 truyền thông điệp mạnh mẽ về biến đổi khí hậu

Nhân Ngày Trái đất 2022, Google Doodle gửi thông điệp về tình hình biến đổi khí hậu tác động lên hành tinh xanh bằng hình ảnh tua nhanh thời gian thực từ Google Earth Timelapse.

Phát triển sáng kiến năng lượng xanh cho đô thị

Nhằm tìm kiếm và hỗ trợ các đơn vị đang cần triển khai thí điểm, trình diễn các sản phẩm, mô hình kinh doanh mới cho hệ thống năng lượng đô thị phân tán, tiên tiến tại Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh, Dự án An ninh Năng lượng Đô thị Việt Nam do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ đã phát động vòng 3 của Chương trình Thách thức đổi mới sáng tạo “Người kiến tạo năng lượng tương lai”.

Chống biến đổi khí hậu thực chất hơn

Trong thời gian qua, Việt Nam đã có những cam kết và quyết tâm mạnh mẽ trong bảo vệ tài nguyên, môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy vậy, vẫn còn những thách thức trên chặng đường thực hiện các cam kết cắt giảm phát thải và phát triển bền vững, cần có sự tham gia mạnh mẽ hơn nữa của người dân.

Cà Mau: Nơi phù sa thiếu ngọt - Bài cuối: Trách nhiệm trong sử dụng nguồn nước

"Việc tiếp nước ngọt về cho tỉnh Cà Mau, không chỉ là khát vọng của nền nông nghiệp mà là của cộng đồng dân cư vùng đất này", ông Nguyễn Long Hoai, Chi cục trưởng Chi cục Thuỷ lợi (Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau), chia sẻ. Theo ông Hoai, đưa nước ngọt về Cà Mau được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu của tỉnh.

Cà Mau: Nơi phù sa thiếu ngọt - Bài 2: Theo dòng Chắc Băng

Không phải đến tận bây giờ, khi mà tác động của biến đổi khí hậu, ảnh hưởng thất thường của thời tiết ngày càng lộ rõ, nhất là những gì xảy ra đến mức khốc liệt ở mùa khô 2016 và 2020, khát vọng tìm ngọt cho vùng bán đảo Cà Mau nói chung và Cà Mau nói riêng mới trỗi dậy, mà khát vọng này đã hiện hữu từ rất lâu.

Cà Mau: Nơi phù sa thiếu ngọt - Bài 1: Nắng - Hạn, Mưa - Ngập

Cà Mau được hình thành nên từ sự bồi lắng phù sa ven biển với hệ sinh thái “đất mặn, đồng chua”, bạt ngàn rừng ngập mặn, ngập lợ. Qua ngàn năm giữ rừng, lấn biển để mở mang bờ cõi, bao lớp người tiếp nối cải tạo đất đai trở thành đồng bằng trù phú, vượt qua bao khó khăn, đưa nền nông nghiệp phát triển để gầy dựng sự ấm no, sung túc... Trong nông nghiệp, nước là yếu tố hàng đầu. Tuy nhiên, trong suốt hành trình ấy, chưa bao giờ Cà Mau được tận hưởng vị ngọt của nền nông nghiệp trong “đại gia đình” 9 nhánh Cửu Long từ “dòng sữa mẹ” Mê Kông. Vì thế, tìm ngọt luôn là khát vọng lớn lao qua bao thế hệ của vùng đất này, cũng như bán đảo Cà Mau. Hơn lúc nào hết, khi tác động của biến đổi khí hậu ngày càng khốc liệt, thì khát vọng ấy thêm cháy bỏng...

Bến Tre: Ứng phó với biến đổi khí hậu, thúc đẩy tăng trưởng xanh

Với đường bờ biển dài trên 65km cùng với hệ thống sông ngòi chằng chịt, tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề trước áp lực của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng. Hiện tỉnh đã và đang thực hiện nhiều giải pháp ứng phó nhằm góp phần ổn định sản xuất và đời sống dân sinh, trong đó chú trọng đến các hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy tăng trưởng xanh.

Quảng Ninh ứng phó với BĐKH: Hồi sinh những cánh rừng gỗ lớn

Những năm gần đây, Quảng Ninh đã ban hành nhiều chính sách trong việc bảo vệ các hệ sinh thái đặc trưng của rừng nhiệt đới, gắn với nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp bền vững bằng việc đẩy mạnh trồng rừng gỗ lớn, góp phần quan trọng trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu.

Thời trang bền vững - Trái đất bền lâu

Với việc kể lại câu chuyện của quần áo dưới góc nhìn mềm mại hơn qua đó thúc đẩy các mối quan hệ lành mạnh giữa con người với thời trang sẽ khởi nguồn cho môi trường bền vững, cộng đồng hạnh phúc.