Biến đổi khí hậu đang tác động rõ rệt tới hệ sinh thái của Australia khiến cho nước này ngày càng phải đối mặt với nhiều nguy cơ và rủi ro.
Sau 2 năm triển khai, Dự án NAP-GCF đã đạt mục tiêu đề ra, xây dựng và triển khai Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro trước những tác động của BĐKH thông qua việc tăng cường khả năng chống chịu, năng lực thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái…
Xu hướng mới của tương lai – hạ tầng xanh không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng số. Tập trung bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên.
Biến đổi khí hậu đã làm tăng nhiệt độ bề mặt trên khắp hành tinh, dẫn đến mất ổn định khí quyển và khuếch đại các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão.
Sự tiện lợi của nhựa khiến chúng được chúng ta sử dụng một cách tràn lan và mất kiểm soát. Điều này tác động không nhỏ tới môi trường và khí hậu của nhân loại
Theo đại diện Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT), hiện nay ngành đang quản lý, bảo vệ, và sử dụng bền vững 4.368ha rừng ven biển hiện có của tỉnh. Đồng thời, phát triển tạo thêm rừng mới để nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 1,77% năm 2020 lên 2% vào năm 2025.
Tảo nâu thậm chí có thể vượt qua các khu rừng trên cạn về lâu dài để loại bỏ một lượng lớn CO2 khỏi chu trình toàn cầu, từ đó chống lại sự nóng lên toàn cầu.
Để tăng cường khả năng chống chịu biến đổi khí hậu, các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long cần tăng cường hợp tác khoa học, áp dụng các mô hình, sáng kiến phù hợp với thực tiễn và mang lại hiệu quả cao.
Tại Cà Mau, một trong những công trình thuộc Dự án “Chống chịu khí hậu bền vững và Sinh kế bền vững đồng bằng sông Cửu Longˮ (gọi tắt là ICRSL) vừa được Thủ tướng Chính phủ gia hạn, kéo dài thời gian hoàn thành là Hồ chứa nước ngọt ở miệt rừng U Minh hạ. Gần đây, công trình trên gặp khá nhiều khó khăn trong giải phóng mặt bằng, đặc biệt là khan hiếm nguồn nhiên liệu.