Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ quan điểm này khi tiếp bà Therese Coffey, Bộ trưởng Bộ Môi trường, Thực phẩm và Các vấn đề nông thôn Vương quốc Anh, chiều 12/4.
Ứng phó với biến đổi khí hậu, hành động bảo vệ các vùng đất ngập nước giàu tài nguyên và đa dạng sinh học của Việt Nam luôn được Đảng, Nhà nước xác định là một trong những mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tỉnh Kiên Giang tăng cường bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học, góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo hướng kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.
Các vùng đất ngập nước đóng một vai trò quan trọng trong việc ổn định khí nhà kính và giảm bớt các tác động của biến đổi khí hậu.
Thông điệp của Ngày Khí tượng thế giới 23/3 năm nay là “Tương lai của thời tiết, khí hậu và tài nguyên nước qua các thế hệ”. Hưởng ứng sự kiện này, Việt Nam đưa ra chủ đề "Thông tin thời tiết, khí hậu và tài nguyên nước góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững cho hôm nay và mai sau".
Bên lề Hội nghị của Liên Hợp Quốc rà soát toàn diện giữa kỳ việc thực hiện các mục tiêu trong thập kỷ hành động "Nước vì sự phát triển bền vững" giai đoạn 2018-2022, ngày 22/3 (giờ địa phương), Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã có các cuộc gặp với Bộ trưởng Bộ Nội vụ Hoa Kỳ Debra Haaland, Bộ trưởng Phát triển bền vững và Môi trường Singapore Grace Fu, Bộ trưởng Nước sạch và Vệ sinh Ấn Độ Gajendra Singh Shekhawat.
Nằm trong chuỗi hoạt động hưởng ứng Ngày thế giới trồng cây (21/03/2023), Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên Gaia đã triển khai trồng gần 19.500 cây thuộc 24 loài gỗ quý, phủ xanh hơn 18 ha rừng đặc dụng.
Việt Nam có 11 Khu dự trữ sinh quyển được công nhận Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Với số lượng này, Việt Nam trở thành quốc gia có số lượng Khu dự trữ sinh quyển thế giới đứng thứ 2 Đông Nam Á, sau Indonesia (19 Khu dự trữ sinh quyển).
Lưu vực sông Congo đang đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng khi lượng mưa tại đây có thể giảm tới 10% vào cuối thế kỷ này do tốc độ phá rừng tăng nhanh. Rừng xanh đang kêu cứu trước nạn phá rừng bừa bãi và tác động của biến đổi khí hậu, đẩy nhiều loài động, thực vật quý hiếm vào nguy cơ tuyệt chủng.
Ða dạng sinh kế để tạo nguồn thu lấy ngắn nuôi dài là giải pháp đã được quan tâm triển khai nhiều trong các lâm phần. Mật ong, chuối, cá, lúa và cả du lịch sinh thái cộng đồng… đã và đang mang lại hiệu quả.