Hòa Bình: Đa dạng hoạt động, mô hình ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường

Thông qua các sự kiện về môi trường như: Ngày Nước thế giới (22/3), ngày Khí tượng thế giới (23/3), Giờ Trái Đất, ngày Môi trường thế giới 5/6, Tuần lễ quốc gia về nước sạch và vệ sinh môi trường (29/4 - 6/5), Chiến dịch làm cho Thế giới sạch hơn (20/9), ngày Đa dạng sinh học (22/5); ngày Đất ngập nước... các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và đoàn thể chính trị, xã hội trong tỉnh Hòa Bình tổ chức tuyên truyền, giáo dục với nhiều hình thức phong phú, thu hút đông đảo Nhân dân tham gia hưởng ứng, tạo sự thống nhất trong toàn xã hội về nhận thức và hành động trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai cực đoan, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường.

Xã hội hóa nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu, phục hồi thiên nhiên

Theo ước tính của Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học, rừng nguyên sinh của Việt Nam hiện chỉ còn khoảng 0,57 triệu ha và chỉ 1% các rạn san hô có độ phủ trên 75%.

UAE trồng rừng ngập mặn

Nhằm chống biến đổi khí hậu, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), quốc gia với 80% diện tích là sa mạc, đang nỗ lực phục hồi và trồng mới rừng ngập mặn ven biển.

Bảo vệ hệ sinh thái biển và vùng đất ngập nước

Việc triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm quản lý, bảo vệ hệ sinh thái biển và đất ngập nước ở nước ta giữ vai trò quan trọng trong bảo tồn tính toàn vẹn của đa dạng sinh học. Trong đó, việc nghiên cứu thúc đẩy cơ chế chi trả dịch vụ hệ sinh thái biển và đất ngập nước được đánh giá là giải pháp quan trọng.

Trách nhiệm bảo vệ hành tinh xanh

Hội nghị tham vấn hằng năm của Liên hợp quốc về khí hậu diễn ra tại thành phố Bonn của Đức, từ ngày 5 đến 15/6, tập trung cao độ bàn thảo về các biện pháp thực chất, cụ thể nhằm kiềm chế tình trạng ấm lên toàn cầu. Ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng, những nỗ lực bảo vệ khí hậu và Trái đất hiện vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.

Quảng Nam: Bảo tồn di sản trước những tác động của khí hậu

Thời gian qua, nhiều di tích tại Quảng Nam phải chịu nhiều tác động từ các hiện tượng khí hậu. Chủ động các phương án bảo vệ di tích là điều cần phải tính toán...

Bảo tồn, phát triển bền vững các khu dự trữ sinh quyển

Là các khu vực có giá trị đặc biệt về thiên nhiên và đa dạng sinh học, 11 khu dự trữ sinh quyển thế giới ở Việt Nam đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận đóng vai trò quan trọng trong bảo tồn, phát triển các hệ sinh thái, gìn giữ môi trường sống, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tổng thống Mỹ Biden công bố bổ sung quỹ chống biến đổi khí hậu

Ngày 20/4, trong cuộc họp với các nhà lãnh đạo từ các nền kinh tế lớn nhất thế giới, Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố kế hoạch tăng tài trợ của Mỹ giúp các nước đang phát triển chống biến đổi khí hậu và hạn chế nạn phá rừng ở rừng nhiệt đới Amazon.

Bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Tân Tuyến - An Giang

Rừng tràm Tân Tuyến (tỉnh An Giang) là khu rừng đặc dụng thuộc hệ sinh thái đất ngập nước điển hình của vùng Tứ giác Long Xuyên, có nhiều loài động, thực vật đa dạng. Thời gian qua, tỉnh An Giang đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ nguồn tài nguyên tại khu vực này, phát huy bền vững giá trị mà các hệ sinh thái tiêu biểu mang lại.

Khai thác giá trị gắn với bảo tồn đa dạng sinh học tại vùng đất ngập nước

Việc bảo tồn, sử dụng bền vững đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái của các vùng đất ngập nước góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội, lưu trữ carbon, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học.