Bài cuối: Rừng Cà Mau đa dạng sinh kế

Ða dạng sinh kế để tạo nguồn thu lấy ngắn nuôi dài là giải pháp đã được quan tâm triển khai nhiều trong các lâm phần. Mật ong, chuối, cá, lúa và cả du lịch sinh thái cộng đồng… đã và đang mang lại hiệu quả.

Bài 1: Rừng Cà Mau

Cà Mau có 6 trong 8 huyện có rừng, với 3 hệ sinh thái mặn, ngọt và rừng trên đảo vô cùng phong phú. Rừng là món quà vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất cực Nam, là "mỏ vàng" ít nơi nào có được.

Trồng và bảo vệ rừng - Bài 2: “Bức tường xanh” ứng phó biến đổi khí hậu

Hiện nay, mặc dù diện tích độ che phủ rừng của Việt Nam tiếp tục gia tăng, nhưng chất lượng rừng tự nhiên lại ngày càng giảm. Những tác động của biến đổi khí hậu làm cho thảm thực vật rừng và hệ sinh thái rừng thay đổi theo nhiều chiều hướng khác nhau cả về diện tích và phân bổ các kiểu rừng.

Hành lang đa dạng sinh học giúp kết nối sinh cảnh, tăng khả năng ứng phó biến đổi khí hậu

Đến hết năm 2021, Việt Nam có trên 180 khu bảo tồn thiên nhiên (trên đất liền là vùng biển) với tổng diện tích khoảng trên 2.641.521 ha (diện tích khu bảo tồn trên đất liền chiếm trên 93%) với 34 vườn quốc gia; 60 khu dự trữ sinh quyển thiên nhiên; 22 khu bảo tồn loài và sinh vật cảnh; 65 khu bảo vệ cảnh quan. Trong đó, diện tích khu bảo tồn trên đất liền chiếm trên 93%.

Trồng và bảo vệ rừng - Bài 1: Thực trạng quản lý và phát triển

Trồng rừng, quản lý bảo vệ rừng, tiến tới phát triển kinh tế rừng bền vững là một trong những nhiệm vụ trọng tâm đã và đang đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua.

Rừng phòng hộ ven biển Quảng Ngãi: Sớm khôi phục diện tích cây bị ngã đổ

Rừng phòng hộ ven biển không chỉ chắn gió, chắn cát mùa nắng nóng, mà còn hạn chế tình trạng xâm thực và sạt lở bờ biển trong mùa mưa bão, góp phần bảo vệ an toàn tính mạng và tài sản, đất sản xuất của người dân. Tuy nhiên, đến nay nhiều diện tích rừng phòng hộ ven biển bị thiệt hại do bão số 9 năm 2020 vẫn chưa được khôi phục.

Lợi ích từ rừng bần chua ở Bắc Phước - Quảng Trị

Cù lao Bắc Phước là một vùng đất nằm về phía Bắc của xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong, được bao quanh bởi hai nhánh sông Hiếu, Thạch Hãn, có tổng diện tích khoảng 4 km2, với hơn 340 hộ dân, trên 1.400 nhân khẩu. Đây là vùng đất thường xuyên chịu sự tác động của thiên tai như: bão, lũ lụt, xâm nhập mặn, sạt lở đê, sương muối...

Bến Tre: Tạo động lực phát triển kinh tế nhanh, bền vững, thích ứng biến đổi khí hậu

Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra nhiều mục tiêu quan trọng trên các lĩnh vực, trong đó lĩnh vực kinh tế tập trung phát triển công nghiệp chế biến, chế tạo, năng lượng tái tạo và nông nghiệp giá trị gia tăng cao; đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tỉnh về hướng Đông.

Giữ màu xanh cho quần đảo Trường Sa

Nhờ sự hỗ trợ thường xuyên từ đất liền, cùng với ý thức của quân và dân trên đảo, đến nay hầu hết các đảo thuộc huyện Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa) được phủ kín màu xanh của hàng trăm loại cây trồng khác nhau, góp phần bảo vệ, giữ vững chủ quyền biển đảo và cuộc sống môi trường nơi đây.

Quảng Bình đưa vào sử dụng các công trình thích ứng biến đổi khí hậu

Ngày 10/2, tỉnh Quảng Bình phối hợp Dự án "Hỗ trợ Việt Nam thực hiện Thỏa thuận Paris" (VN-SIPA) của Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) khánh thành, đưa vào sử dụng 3 công trình thí điểm mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái cho khu vực đô thị tại thành phố Đồng Hới.