Biến đổi khí hậu làm thay đổi hoàn lưu khí quyển toàn cầu, thay đổi lượng mưa và sự bay hơi trên những vùng lớn của thế giới và do đó là cả lượng nước trong sông ngòi có thể được sử dụng ở trong từng vùng.
Cho đến nay, việc dự đoán tác động của khí hậu lên các dòng chảy thường được tính toán dựa trên các mô hình vật lý, ví dụ như các dự đoán của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC).
Tập trung phát triển đồng bộ hệ thống hạ tầng kinh tế, xã hội, chú trọng các công trình đa mục tiêu, công trình liên vùng để nâng cao khả năng chống chịu và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
Tỉnh Bến Tre hướng đến mục tiêu quản lý bảo vệ và sử dụng bền vững diện tích rừng vùng ven biển hiện có và diện tích rừng được tạo mới trong giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn của tỉnh. Phát huy hiệu quả vai trò, chức năng của rừng vùng ven biển trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học...góp phần phát triển kinh tế - xã hội; giảm nhẹ thiên tai, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu và nước biển dâng...
Nghiên cứu mới cho thấy trồng nhiều cây xanh hơn ở các thành phố châu Âu có thể cắt giảm hơn 1/3 số ca tử vong do sóng nhiệt.
Hàng triệu héc ta rừng, hàng trăm triệu cây xanh đã được trồng trên khắp mọi miền Tổ quốc, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, cải thiện môi trường sinh thái, phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đóng góp tích cực vào việc giảm nhẹ thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính và ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu. Độ che phủ rừng của nước ta đã tăng từ 28% vào năm 1990 lên trên 42% vào năm 2022; hấp thụ được trên 70 triệu tấn CO2.
Biến đổi khí hậu đang tác động rõ rệt tới hệ sinh thái của Australia khiến cho nước này ngày càng phải đối mặt với nhiều nguy cơ và rủi ro.
Sau 2 năm triển khai, Dự án NAP-GCF đã đạt mục tiêu đề ra, xây dựng và triển khai Kế hoạch quốc gia thích ứng với BĐKH nhằm giảm thiểu tính dễ bị tổn thương và rủi ro trước những tác động của BĐKH thông qua việc tăng cường khả năng chống chịu, năng lực thích ứng của cộng đồng, các thành phần kinh tế và hệ sinh thái…
Xu hướng mới của tương lai – hạ tầng xanh không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Tập trung phát triển, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng chiến lược đồng bộ, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng ứng phó với biến đổi khí hậu, hạ tầng số. Tập trung bảo vệ môi trường, quản lý, sử dụng hiệu quả đất đai, tài nguyên.
Biến đổi khí hậu đã làm tăng nhiệt độ bề mặt trên khắp hành tinh, dẫn đến mất ổn định khí quyển và khuếch đại các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão.