Cứ vào thời điểm này trong năm, từng đàn chim trời lại bay về trú ẩn dọc đầm phá Tam Giang và Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên- Huế. Và nơi đất lành chim đậu này hiện đang trở thành địa điểm "kiếm cơm" của hàng trăm người chuyên nghề săn bắt.
Từ ngày 4 đến ngày 8-10-2010, Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tiến hành khảo sát năng lực quản lý môi trường nước tại địa bàn tỉnh trong khuôn khổ dự án “Nâng cao năng lực quản lý môi trường nước quốc gia” do Tổng cục Môi trường và JICA đã ký kết. Đây là dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn viện trợ không hoàn lại của Chính phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam. Theo nội dung đã ký kết, dự án này sẽ được triển khai tại 5 tỉnh, thành trong cả nước với ngân sách hỗ trợ là 6 triệu USD, mục tiêu là tăng cường năng lực quản lý môi trường nước cho cán bộ quản lý tài nguyên nước của Bộ Tài nguyên và Môi trường và cán bộ tại 5 địa phương (Hà Nội, Hải Phòng, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thừa Thiên - Huế và TP.Hồ Chí Minh). Tại Bà Rịa-Vũng Tàu, dự án này sẽ được triển khai từ năm 2011 đến năm 2013.
Việt Nam sẽ tham gia tích cực vào các mục tiêu chống biến đổi khí hậu, phát triển rừng nhằm hạn chế sự phát tán cácbon toàn cầu trong phạm vi có thể.
Nói đến di sản văn hoá ở núi Yên Tử, TX Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh thì không thể không nhắc đến những cây tùng cổ, loài cây dường như đã trở thành một phần không thể thiếu cùng với rừng đại lão mai vàng, rừng trúc, hoa cúc làm nên giá trị tinh thần, giá trị văn hoá, góp phần tôn thêm khí thiêng Yên Tử.
Ngày 6/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị toàn quốc về đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu ngành tài nguyên và môi trường thông qua truyền hình trực tuyến tại 3 điểm cầu Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh.
Ông Nguyễn Ngọc Minh, giám đốc Sở VH-TT&DL Tiền Giang, cho biết sau 10 năm kiên trì dẫn dụ, đến nay số lượng chim cò các loại về làm tổ, sinh sống ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười tại xã Thạnh Tân (huyện Tân Phước) đã tăng rất nhiều.
Nhiều cổ vật có giá trị ở đại nội Huế và các lăng tẩm của vua chúa liên tiếp bị mất cắp. Các nhà nghiên cứu lo ngại việc mất đi những cổ vật có giá trị khiến Huế mất dần phần hồn, không còn hấp dẫn du khách.
Sở Văn hóa - thể thao và du lịch Khánh Hòa đang tiếp tục trùng tu Tháp Bà Po Nagar với tổng kinh phí gần 2 tỉ đồng. Việc trùng tu lần này nhằm gia cố các cụm tháp chính, hai tháp nhỏ bên cạnh với sự thực hiện của các chuyên gia đến từ Huế và nhân công địa phương. Công việc sẽ hoàn tất trong năm 2011.
PGS. TS Nguyễn Đình Hoè, Hội Bảo vệ Thiên nhiên&Môi trường Việt Nam (VACNE), đề nghị nên sớm thành lập một đơn vị nghiên cứu về an ninh môi trường, trước mắt có thể là một trung tâm đủ mạnh trực thuộc Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên&Môi trường.
Trong những năm qua, lượng khách du lịch đến Đà Nẵng tăng không ngừng với tốc độ khá cao. Tổng lượng khách du lịch đến Đà Nẵng vào năm 2000 mới chỉ là 393 nghìn lượt khách thì năm 2007 đã vượt ngưỡng 1 triệu lượt khách, năm 2008 trong điều kiện khủng hoảng tài chính toàn cầu, khách du lịch đến Thành phố vẫn tăng 24%, đạt gần 1,3 triệu lượt khách, tổng doanh thu ngành Du lịch năm 2008 đạt gần 900 tỷ đồng, tăng 40% so với năm 2007.