Thời gian gần đây, vấn đề phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) đã trở thành chủ đề được thảo luận rất nhiều ở các hội nghị và diễn đàn lớn nhỏ trên toàn thế giới và Việt Nam. Mục đích chính của du lịch bền vững là ba trụ cột môi trường, văn hóa xã hội và kinh tế được phát triển một cách đồng đều và hài hòa.
Tìm giải pháp kết nối và không để “giẫm chân” nhau là nội dung trọng tâm trong hội thảo “Liên kết khai thác du lịch nông nghiệp, văn hóa, sinh thái dựa vào cộng đồng trong xây dựng nông thôn mới tại Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” diễn ra cuối tuần qua tại TP.Tam Kỳ.
(TITC) – Vừa qua, Tổng cục Du lịch phối hợp với Sở VHTTDL Kon Tum và Sở VHTTDL Bến Tre tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ homestay tại hai địa phương.
Bài tham luận của Amiana Resort Nha Trang tại tại Hội thảo Khoa học - Triển lãm về sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường trong các cơ sở lưu trú và các khu, điểm du lịch khu vực miền Nam.
Nước sử dụng trong ngành lưu trú chiếm một lưu lượng rất lớn so với nước sử dụng cho sinh hoạt tại các hộ gia đình. Viện nghiên cứu kĩ thuật ngành khách sạn của Úc AIHE (Australian Institute of Hotel Engineers) đã ước lượng rằng: Thông thường một khách sạn 300 phòng sử dụng 225.000 lít nước mỗi ngày, tính ra tương đương mỗi phòng sử dụng 750 lít một ngày. Việc sử dụng nước trong một ngày của một khách sạn 300 phòng tiêu biểu trên có thể so sánh với 1,3 lượng nước của một hồ bơi đầy nước chuẩn thi đấu Olympic. Hoặc tính trong một năm thì tương đương với 483 hồ nước chuẩn Olympic. Như vậy, tiết kiệm nước trong ngành lưu trú sẽ góp phần lớn trong việc bảo vệ nguồn nước và môi trường.
Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN đã được các nước thành viên ASEAN xây dựng từ năm 2006 và công bố trong hai thời điểm: lần thứ nhất tại Thái Lan vào năm 2008 và lần thứ hai tại Nhà nước Brunei Darussalam vào năm 2012. Các nước đã thống nhất soạn thảo tài liệu hướng dẫn cách thức, quy trình đánh giá theo các tiêu chí của Tiêu chuẩn Khách sạn xanh ASEAN, làm căn cứ để các khách sạn tự đánh giá và các tổ chức cấp chứng nhận áp dụng triển khai, đồng thời giúp cho các đơn vị tư vấn, các chủ doanh nghiệp và những người hoạt động trong lĩnh vực du lịch nghiên cứu thực hiện. Sách hướng dẫn gồm 11 phần, gồm các mục kế hoạch quản lý môi trường, mua sắm xanh, quản trị nhân lực và các hoạt động quản lý môi trường. Các tiêu chí đánh giá gồm: 11 nhóm tiêu chí, 30 mục, 80 tiêu chí cụ thể.
Bài viết tham luận của Vụ Chính sách và Pháp chế - Tổng cục Môi trường tại Hội thảo Khoa học - Triển lãm về sử dụng sản phẩm thân thiện với môi trường trong các cơ sở lưu trú và các khu, điểm du lịch khu vực miền Nam.
Hàng loạt chiến dịch và hoạt động truyền cảm hứng đã được phát động trong tháng chào mừng Sinh nhật 18 năm của Tập đoàn FLC, với nhiều thông điệp ý nghĩa về việc phát triển bền vững và bảo vệ môi trường xanh.
Nhằm tạo sự thay đổi mạnh mẽ về giảm thiểu sử dụng sản phẩm, vật dụng nhựa sử dụng một lần, túi ni lông khó phân hủy trong cộng đồng, doanh nghiệp trên địa bàn thành phố để kiến tạo một Đà Nẵng xanh và đáng sống, Báo Tài nguyên và Môi trường đã có cuộc trao đổi với ông Đặng Việt Dũng (ảnh) - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Đà Nẵng về những quyết tâm của thành phố đã và đang triển khai nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm cộng đồng và doanh nghiệp tích cực tham gia, hưởng ứng và thực hiện tốt phong trào chống rác thải nhựa.
Không chỉ được thiên nhiên ưu ái, với vẻ đẹp trời ban, Cao Bằng còn là nơi sản sinh những anh hùng kiệt xuất của dân tộc, trở thành điểm đến thu hút du khách xa gần.