Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 3 - Tiến hóa trong đời sống cư dân sơ kỳ thời đại đồ đá mới

Bước sang sơ kỳ thời đại đồ đá mới, với sự ra đời của kỹ thuật mài và tiếp xúc với các nhóm nông nghiệp xung quanh, cư dân tiền sử không chỉ săn bắt, hái lượm mà đã biết sử dụng lửa để làm chín thức ăn, sử dụng đồ gốm…

Gia Định là nhớ - Sài Gòn là thương - Chợ Cũ hơn một thế kỷ lừng lẫy trên vỉa hè

Năm 1860, dù phải bận đối phó với các đợt phản công của quan quân nhà Nguyễn, người Pháp vẫn quyết định xây dựng ngôi chợ mới ngay trên khu vực vừa kiểm soát. Điều này cho thấy người Pháp đã nhận ra vị trí quan trọng của ngôi chợ nằm giữa lòng Sài Gòn này.

Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp (Tiền Giang) lần thứ V năm 2022: Thu hút gần 15.000 lượt du khách trong và ngoài nước

Lễ hội Văn hóa - Du lịch Làng cổ Đông Hòa Hiệp lần thứ V năm 2022 (gọi tắt là Lễ hội) đã tạo được sự lan tỏa về nét văn hóa, du lịch, đất nước, con người ở làng cổ và của tỉnh Tiền Giang đến với du khách, Nhân dân trong nước và du khách quốc tế là những đánh giá của ông Nguyễn Thành Diệu, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Tiền Giang tại Lễ bế mạc Lễ hội được tổ chức vào sáng ngày 09/11.

Kon Tum: Nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cồng chiêng, xoang

Tối 16/11, tại thành phố Kon Tum, Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum tổ chức lễ khai mạc “Hội thi cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ nhất, năm 2022”.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 2 - Dấu tích thời đồ đá qua di chỉ khảo cổ

Thời đại đồ đá kéo dài khoảng gần 3,4 triệu năm và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ năm 8700 - 2000 trước công nguyên. Trong giai đoạn này, đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập dùng trong săn bắn, hái lượm.

Tìm hiểu sơ lược về nền Văn hóa Hòa Bình: Bài 1 - Từ thời tiền sử đến cột mốc 90 năm được định danh Văn hóa Hòa Bình

Văn hóa Hòa Bình (VHHB) là nền văn hóa tiền sử nổi tiếng, có mặt phổ biến ở nhiều nước Đông Nam Á nhưng phân bố dày đặc và phong phú ở Việt Nam. Hiện nay, ở nước ta đã tìm thấy trên 130 địa điểm thuộc nền VHHB. Trong đó, riêng tỉnh Hoà Bình có trên 70 di tích đã được phát hiện và nghiên cứu. Sự hiện diện của nền VHHB là minh chứng khẳng định Hòa Bình - Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người.

Festival Biển Khánh Hòa 2023: Hứa hẹn những hoạt động hấp dẫn

UBND tỉnh Khánh Hòa vừa ban hành kế hoạch tổ chức chương trình Festival Biển Nha Trang - Khánh Hòa năm 2023 (gọi tắt Festival Biển 2023). Trao đổi về vấn đề này, ông Lê Văn Hoa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao cho biết:

Triển lãm ảnh chuyên đề “Sắc màu văn hóa Hà Giang"

Trong khuôn khổ không gian Lễ hội Hoa tam giác mạch Hà Giang lần thứ VIII năm 2022, Bảo tàng tỉnh và Ban Quản lý Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn phối hợp tổ chức triển lãm ảnh với chuyên đề "Sắc màu văn hóa Hà giang" năm 2022 tại Bảo tàng Không gian văn hóa các dân tộc vùng Cao nguyên đá Đồng Văn, thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn. Triển lãm diễn ra từ ngày 15/11 đến 15/12/2022.

Cơm lam – Món ăn mang đậm chất núi rừng xứ Lạng

Đến Lạng Sơn, du khách sẽ được thưởng thức những món ăn ngon lạ mắt như: vịt quay, lợn quay, các loại bánh… Ngoài ra, xứ Lạng còn có món cơm lam, nhắc đến cơm lam người ta thường hay nhớ đến những vùng đất nổi tiếng như: Hòa Bình, Sơn La, Lào Cai, Cao Bằng… nhưng được thưởng thức món cơm lam của Lạng Sơn thì chắc chắn bạn sẽ không thể quên được hương vị đậm đà riêng của nó.

Nhiều hoạt động mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 tại Phố cổ Hà Nội

Nhân dịp Kỷ niệm 17 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2022), từ ngày 18 - 23/11, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, 50 Đào Duy Từ (Hoàn Kiếm - Hà Nội) tổ chức chuỗi các hoạt động chào mừng nhằm lưu giữ, quảng bá, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa truyền thống của Thủ đô.