Phát triển du lịch xanh từ tài nguyên văn hóa bản địa

Là vùng đất văn hiến có bề dày lịch sử với tài nguyên văn hóa đặc sắc, tỉnh Thừa Thiên Huế được đánh giá là địa phương có nhiều tiềm năng cũng như lợi thế trở thành trung tâm du lịch văn hóa của cả nước.

Ẩm thực với du lịch Bình Thuận

Rất nhiều loại hình du lịch, nhưng nếu du lịch không có được ẩm thực đặc trưng địa phương và phù hợp với sở thích cho du khách thì du khách ít tới những lần sau. Ngược lại nếu những địa phương có những món ngon thì “níu chân” được du khách dài ngày hơn và cơ hội quay lại du lịch của khách sẽ cao hơn…

Huyện Đà Bắc - Hoà Bình bảo tồn bản sắc văn hoá gắn với phát triển du lịch

Với du khách đam mê khám phá điều mới mẻ, chợ phiên là một trong những trải nghiệm hấp dẫn ở huyện vùng cao Đà Bắc. Nếu lên đây đúng vào phiên chợ các xã: Cao Sơn, Tân Minh, Tân Pheo, Mường Chiềng, bạn sẽ say sưa, chìm đắm trong không gian đậm bản sắc. Đặc biệt là được gặp gỡ những con người vùng cao chân chất, bình dị và hiếu khách.

Xây dựng địa đạo Phú Thọ Hòa trở thành không gian văn hóa Hồ Chí Minh

Sáng 4/8, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo Thành phố đã đi khảo sát tại địa đạo Phú Thọ Hòa, quận Tân Phú. Đây một công trình đầy sáng tạo trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của quân và dân Lộc Hòa, Phú Thọ, hiện là một trong những di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia của Thành phố.

Văn hóa Cao Lan được chọn tham gia khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò

Theo Kế hoạch 118, nét văn hóa đặc trưng của đồng bào Cao Lan, xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên (Yên Bái) thông qua trích diễn đoạn Lễ hội cầu mưa sẽ tham gia Lễ khai mạc Lễ hội Văn hóa, Du lịch Mường Lò, khám phá Danh thắng Quốc gia đặc biệt ruộng bậc thang Mù Cang Chải năm 2022 tại thị xã Nghĩa Lộ tới đây.

Bạc Liêu: Họp báo về ngày hội Văn hóa – Du lịch 2022

Ngày hội Văn hóa – Du lịch Bạc Liêu và Lễ hội Dạ cổ hoài lang năm 2022 cùng nhiều hoạt động quảng bá hình ảnh về đất và người Bạc Liêu sẽ diễn ra từ 27- 29/11/2022.

Yên Bái: Di sản văn hóa - “đòn bẩy” phát triển du lịch

Du lịch văn hóa được xác định là một trong 4 dòng sản phẩm chủ đạo du lịch của nước ta. Với nền tảng văn hóa vô cùng phong phú của hơn 30 dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn, Yên Bái đã và đang chú trọng khai thác du lịch văn hóa. Từ đó, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn di sản văn hóa với phát triển kinh tế, xã hội.

Du lịch Đông Dương qua tài liệu lưu trữ

Ðược thiết kế như một tour du lịch qua màn ảnh nhỏ, triển lãm trực tuyến "Ðông Dương - Xứ sở diệu kỳ" do Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) vừa thực hiện, ra mắt là hành trình thú vị đưa công chúng trở lại những năm đầu thế kỷ 20 để tìm hiểu về những địa danh Ðông Dương khi thực dân Pháp bắt đầu công cuộc khai thác thuộc địa.

Đắk Lắk: Trải nghiệm văn hóa cà phê ở vùng đất phương Đông

Tại triển lãm “Cà phê ở những vùng đất thiêng phương Đông” diễn ra tại Bảo tàng Thế giới Cà phê (TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, du khách sẽ được khám phá, trải nghiệm văn hóa cà phê của nhiều quốc như: Ethiopia, Ấn Độ, Nhật Bản…. trong đó có Việt Nam.

Hiếu thảo với mẹ rừng...

Rừng, với người vùng cao là mẹ. Bao cuộc sinh tồn của cộng đồng, cũng đều dựa vào sự chở che của người mẹ thiên nhiên vĩ đại ấy. Dưới những cánh rừng là sinh kế, là nhịp thở của muôn loài nên cần ra sức giữ gìn.