Nhiều hoạt động mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 tại Phố cổ Hà Nội

Nhân dịp Kỷ niệm 17 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2022), từ ngày 18 - 23/11, Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, 50 Đào Duy Từ (Hoàn Kiếm - Hà Nội) tổ chức chuỗi các hoạt động chào mừng nhằm lưu giữ, quảng bá, lan tỏa các giá trị di sản văn hóa truyền thống của Thủ đô.

Người Tày Văn Bàn (Lào Cai) gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống

Đồng bào dân tộc Tày ở Văn Bàn có một nền văn hóa rất phong phú và đậm đà bản sắc, phản ánh nhiều lĩnh vực của đời sống. Họ không chỉ tích cực phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu mà còn không ngừng giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá dân tộc thông qua nhiều hình thức.

Sức mạnh “mềm” từ văn hóa và nghệ thuật ASEAN

Vai trò của văn hóa và nghệ thuật Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) mới đây đã được các quốc gia thành viên đề cao tại Hội nghị Bộ trưởng Văn hóa nghệ thuật ASEAN lần thứ 10 (AMCA 10).

Sóc Trăng: Tưng bừng ngày hội đồng bào Khmer Nam bộ

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Khmer Nam bộ lần thứ VIII và Lễ hội Oóc Om Bóc – Đua ghe ngo Sóc Trăng, khu vực Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ V năm 2022” được diễn ra tại tỉnh Sóc Trăng ra từ ngày 6-8/11/2022.

Đà Nẵng: Văn hóa truyền thống "kết duyên" du lịch

Khi du lịch trở thành một trong những mũi nhọn phát triển kinh tế, được ưu tiên và quan tâm thì những sản phẩm độc đáo của văn hóa sẽ là tâm điểm để những tour du lịch được nâng tầm, ghi đậm dấu ấn trong lòng du khách.

Tu bổ, phục hồi di tích lịch sử nhà thầy giáo dạy 3 anh em nhà Tây Sơn - Bình Định

UBND tỉnh Bình Định vừa có Quyết định phê duyệt quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử địa điểm nhà thầy Trương Văn Hiến. Thầy Trương Văn Hiến đã dạy 3 anh em nhà Tây Sơn là Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ.

Vĩnh Long: Phát triển du lịch gắn với làng nghề và sử dụng lao động là người dân tộc thiểu số

Vĩnh Long là tỉnh thuộc trung tâm Đồng bằng sông Cửu Long, là địa phương có nhiều làng nghề truyền thống, trong đó có những làng nghề tồn tại hàng trăm năm, mang dấu ấn văn hóa truyền thống đặc trưng của các dân tộc vùng Nam bộ xưa. Tỉnh Vĩnh Long xác định, đây là một trong những lợi thế để phát triển kinh tế du lịch.

Đặc sắc rối cạn Tế Tiêu (huyện Mỹ Đức, Hà Nội)

Trên địa bàn thành phố Hà Nội còn một số phường rối đang hoạt động nhưng chủ yếu là rối nước. Duy nhất làng Tế Tiêu, thị trấn Đại Nghĩa (huyện Mỹ Đức) có loại hình nghệ thuật rối cạn đặc sắc, được người dân bảo lưu và phát triển, đặc biệt có rối tuồng là loại hình diễn xướng độc đáo không nơi nào có được.

Bình Định: Võ cổ truyền đón du khách

Từ nhiều năm qua, võ cổ truyền Bình Định luôn tạo được sức hút với du khách, được coi là sản phẩm du lịch đặc trưng. Hiện các cấp, ngành vẫn đang nỗ lực đưa võ cổ truyền đến gần hơn với du khách...

Hà Nội: Kỷ niệm 200 năm Thành cổ Sơn Tây - Tôn vinh giá trị Thành cổ, lan tỏa văn hóa xứ Đoài

Năm du lịch Sơn Tây – xứ Đoài 2022 nhằm tôn vinh giá trị Thành cổ - Nơi hội tụ và lan tỏa văn hóa xứ Đoài, khơi dậy tiềm năng, thúc đẩy xúc tiến đầu tư, phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn.