Những năm qua, huyện Gio Linh luôn chú trọng công tác bảo tồn, tôn tạo, chống xuống cấp các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn. Với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, các tổ chức, đơn vị liên quan và Nhân dân, công tác đầu tư, tôn tạo các di tích được thực hiện hiệu quả, góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, văn hoá, nâng cao đời sống tinh thần cho các tầng lớp nhân dân, trở thành những điểm đến hấp dẫn về du lịch đối với du khách trong nước, quốc tế.
Trên địa bàn tỉnh hiện có gần 20 cây di sản. Mỗi cây di sản được vinh danh là niềm tự hào về lịch sử, văn hóa và bề dày truyền thống của từng địa phương. Vì vậy, việc gìn giữ và phát huy giá trị cây di sản là việc làm cần thiết, góp phần bảo vệ nguồn gen quý và văn hóa làng quê của người Việt.
Đêm đêm ở một số làng chài Bình Định, thi thoảng người ta lại nghe giọng một anh hiệu nào đó vang lên. Chính các diễn viên không chuyên này đã góp phần níu giữ những di sản của cha ông từ khi đi mở cõi.
Ngày 5/11, tại Khách sạn Dolce by Wyndham Ha Noi Golden Lake, Hà Nội đã diễn ra chương trình “Lễ công bố dự án Tinh hoa Áo dài Việt 2023”. Đây là chương trình nằm trong chuỗi sự kiện Do Trinh Hoai Nam Fashion Show trong nước và quốc tế, kết hợp trình diễn áo dài và nghệ thuật tổng hợp như ca, múa, nhạc và nhạc kịch.
Cuối tháng 10, trên những sân khấu thực cảnh nguyên sơ đầy hấp dẫn của thác Pa Sỹ và rừng thông Măng Đen, lần đầu tiên hơn 40 nghệ sĩ, diễn viên, người mẫu cùng hơn 100 diễn viên không chuyên người DTTS trình diễn các bộ sưu tập áo dài và thổ cẩm Tây Nguyên rất đặc sắc, để lại ấn tượng cho người dân và du khách.
Trong tháng 11/2022, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam diễn ra các hoạt động, với chủ đề “Ngày hội kết đoàn”, nhằm tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần làm phong phú các hoạt động của Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam” năm 2022.
Với 6 dân tộc chính, trên 74% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS), mỗi dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh có bản sắc văn hóa riêng. Bên cạnh đó, giá trị văn hóa (GTVH) của đồng bào DTTS được lưu giữ khá đa dạng, phong phú về văn học nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết, tri thức dân gian, trang phục…
Đây là hoạt động nhằm quảng bá, tuyên dương các làng nghề truyền thống, kết nối tiêu thụ các sản phẩm OCOP, đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, thu hút đầu tư, khôi phục - phát triển nghề, tăng cường liên kết chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ, phát triển sản phẩm bền vững, thân thiện với môi trường.
Mang trong mình những giá trị to lớn về nhiều mặt, song nhiều năm qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị Thành cổ Sơn Tây được đánh giá còn "khiêm tốn", chưa tương xứng với vị thế của di tích.
Phát huy những thế mạnh văn hóa dân gian bản địa, Lạng Sơn đang tiếp tục triển khai mô hình CLB văn hóa dân gian với giải pháp cụ thể, thiết thực để góp phần bảo tồn, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.