Đưa văn hóa thành thương hiệu quốc gia là tất yếu nếu Việt Nam muốn trở thành một quốc gia giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng

Để mỗi khi bạn bè công chúng quốc tế nhắc đến Việt Nam thì đều nhớ đến một đất nước giàu bản sắc văn hóa, có bề dầy lịch sử truyền thống, thiên nhiên hùng vĩ, nhân dân anh hùng… đó chính là thành công của chúng ta khi đã xây dựng văn hóa thành thương hiệu quốc gia.

Bảo tồn di tích 600 năm tuổi ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Ngày 20/4, Sở Văn hóa và Thể thao Bà Rịa - Vũng Tàu cho biết, phối hợp Viện khảo cổ học vùng Nam Bộ công bố kết quả sơ bộ, đề xuất hướng bảo tồn di chỉ Vòng thành đá trắng 600 năm tuổi ở ấp Gò Cát, xã Phước Thuận, huyện Xuyên Mộc.

Công bố nghệ thuật hát Aday là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời, hình thức hát đối đáp của nam, nữ Khmer Nam Bộ.

Quảng Bình: Nhiều lễ hội đậm bản sắc văn hóa dịp 30/4-1/5 phục vụ khách du lịch

Sau hơn 2 năm "đóng băng" du lịch vì dịch bệnh Covid-19, nhiều địa phương ở các trung tâm du lịch của tỉnh Quảng Bình đã có các kế hoạch tổ chức hoạt động văn hóa – thể thao dịp lễ 30/4-1/5 nhằm khởi động lại mùa du lịch năm 2022 để du khách đến với Quảng Bình trong thời gian này được chiêm ngưỡng nét văn hóa đặc sắc của người bản địa…

Khai mạc Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn 2022: Khi “bầu trời sao” hội tụ

Mở màn với đêm khai mạc Lễ hội du lịch biển Sầm Sơn 2022 ngày 23.4, và ngay sau đó là hàng loạt sự kiện văn hóa, lễ hội, giải trí sôi động, đẳng cấp suốt 4 tháng với sự đồng hành của tập đoàn Sun Group, thành phố biển Sầm Sơn hứa hẹn sẽ thết đãi du khách một mùa hè sôi động chưa từng có.

Cục Di sản văn hóa khảo sát di tích lịch sử - văn hóa của Long An

Vừa qua, theo đề nghị của 3 tỉnh Bến Tre, Tiền Giang và Long An, Cục di sản văn hóa đã cử Đoàn cán bộ gồm hai đồng chí: Nguyễn Minh Khang (Phó Trưởng phòng Quản lý di tích) và Lê Quốc Vụ (Chuyên viên chính Phòng Quản lý di tích) đến khảo sát các di tích lịch sử - văn hóa trọng điểm ở 3 tỉnh.

Lễ Cầu an, cầu phúc của người Tày

Lễ cầu an, cầu phúc của đồng bào Tày lưu giữ những tình cảm tốt đẹp, cùng nhau gắn bó, sẻ chia khó khăn trong cuộc sống, thể hiện niềm thành kính với thần linh, tổ tiên; biểu đạt ước vọng trong sáng về một cuộc sống hạnh phúc, yên bình... Đây là sinh hoạt tín ngưỡng dân gian quan trọng của đồng bào Tày, tỉnh Thái Nguyên.

Lai Châu: Gắn kết di sản văn hóa với phát triển kinh tế du lịch

Một trong những giải pháp mà tỉnh Lai Châu đã triển khai thực hiện hiệu quả trong việc bảo tồn di sản văn hóa chính là gắn kết di sản với phát triển kinh tế du lịch và khai thác bền vững các giá trị di sản bằng cách dựa vào cộng đồng. Bởi trong sự phát triển của nền kinh tế thị trường, chúng ta phải biết cách biến di sản thành tài sản, biến tài nguyên thành tài chính, biến văn hóa thành hàng hóa, biến môi trường thành thị trường.

Giới thiệu 100 bức ảnh đẹp về sen trong đời sống văn hóa Việt Nam

Từ ngày 16 - 19/4, Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam phối hợp Quỹ Hỗ trợ bảo tồn di sản văn hóa Việt Nam (đơn vị thuộc Hội Di sản Văn hóa Việt Nam) tổ chức trưng bày Không gian "Sen trong đời sống văn hóa Việt" nhằm chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam.

Lào Cai: Dấu ấn Trịnh Tường

Nằm ở thượng nguồn sông Hồng, giáp với xã A Mú Sung - nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt - xã Trịnh Tường (huyện Bát Xát, Lào Cai) không chỉ là vùng đất có bề dày lịch sử, mà còn có núi non hùng vĩ, phong cảnh nên thơ, các bản làng giàu bản sắc văn hóa.