Phát triển mô hình du lịch xanh, bền vững, thân thiện với môi trường, tạo sản phẩm mới đột phá, phát huy giá trị di sản là định hướng lấy lại đà tăng trưởng của du lịch Quảng Nam sau dịch Covid -19.
Huyện Hoa Lư (tỉnh Ninh Bình) là địa phương phát triển du lịch đa dạng và phong phú, hàng năm thu hút hàng triệu du khách đến tham quan. Tận dụng lợi thế vốn có, từ năm 2019, huyện Hoa Lư triển khai phát triển nông nghiệp gắn với phục vụ du lịch, góp phần tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nâng cao giá trị sản xuất, thúc đẩy phát triển ngành du lịch tại địa phương.
Từ ngày 1-15/8, Tập đoàn Mường Thanh tổ chức Giải chạy online “Mường Thanh Race 2020 - Run for green” nhằm hưởng ứng phong trào sống xanh để bảo vệ môi trường, góp phần thúc đẩy, kích cầu du lịch nội địa.
Đã có người nghệ sĩ dùng nghệ thuật nhiếp ảnh, niềm đam mê của mình truyền đạt lại thực trạng báo động về rác thải nhựa tại Việt Nam.
Dù chỉ mới chính thức khai trương sau khi cả nước được trở về trạng thái bình thường mới, song điểm du lịch nông trại Ông Bà Tư ở xã Phú Điền, huyện Tháp Mười trở thành một trong những địa điểm hấp dẫn được nhiều bạn trẻ trong và ngoài tỉnh lựa chọn check – in. Ngoài việc được thỏa sức thả dáng chụp ảnh lưu niệm bên ruộng sen rộng hơn 1ha, du khách còn được trực tiếp trải nghiệm trồng và thu hoạch măng tây xanh.
TP. Cao Lãnh, Đồng Tháp hiện có 2.712ha vườn cây ăn trái, trong đó chủ lực cây xoài trên 2.200ha, hướng đến sản xuất hữu cơ gắn với du lịch sinh thái.
(TITC) - Theo Deanna Newsom, Liên minh Bảo tồn Rừng nhiệt đới (Rainforest Alliance) cho biết, du lịch thông thường có thể có tác động tiêu cực đến môi trường và cộng đồng địa phương, chẳng hạn: một số khách sạn đã bắt động vật hoang dã để làm trò giải trí cho khách; hay một số nhà nghỉ xả nước thải độc hại gây ô nhiễm các dòng suối; hay những du khách bất cẩn làm hư hại các khu vực nhạy cảm cần được bảo vệ. Nhiều quốc gia và địa phương nhận thức được những mối đe dọa này và đã đưa ra các quy định để giảm thiểu các nguy cơ này.
Đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lý Sơn trong 5 năm đến. Để đạt mục tiêu đó, Lý Sơn đang tranh thủ các nguồn lực đầu tư, đưa ra nhiều giải pháp để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Mô hình “5 không, 3 sạch gắn với du lịch cộng đồng” đã tạo cảnh quan môi trường trên địa bàn xã xanh - sạch - đẹp, thu hút khách du lịch, góp phần tích cực vào phong trào xây dựng nông thôn mới của Hội viên phụ nữ xã Hang Kia, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
Khi các tuyến du lịch vào “Vương quốc hang động” Quảng Bình được khai thác, rất nhiều người dân địa phương ở các vùng rừng núi này chuyển sang công việc mới, thay thế nghề “lâm tặc” trước đây, đó là “porter” (khuân vác, vận chuyển hậu cần phục vụ du khách). Nay cũng vào rừng, nhưng họ quay lại làm công việc như để “trả nợ” rừng xanh.