Truyền thông nâng cao nhận thức về biển đảo

Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm mục tiêu nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, tạo sự đồng thuận, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị cùng toàn thể người dân và cộng đồng quốc tế trong việc bảo vệ biển đảo và phát triển bền vững kinh tế biển.

Khánh Hoà: Cầu truyền hình trực tiếp "Khát vọng đại dương xanh" - Truyền thông điệp hòa bình và phát triển vững bền

Hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới (8-6), Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam (từ ngày 1 đến 8-6), Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam giao Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội (Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam) tổ chức chương trình cầu truyền hình trực tiếp với chủ đề “Khát vọng đại dương xanh”. Trao đổi với phóng viên Báo Khánh Hòa, Thượng tá Phạm Văn Tú - Phó Giám đốc Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội - Tổng đạo diễn chương trình cho biết:

Bài 7: Phát triển kinh tế biển xanh cần có tầm nhìn và giải pháp trọng tâm, trọng điểm

Kinh nghiệm lịch sử đã chứng minh "hướng ra biển là thịnh vượng"... Bởi vậy, việc hướng tới một nền kinh tế biển xanh trên cơ sở bảo tồn và phát huy các "nguồn vốn biển tự nhiên", đặc biệt là các nguồn tái tạo năng lượng gió, nuôi biển, du lịch sinh thái... đang được xem là giải pháp căn cơ, lâu dài và bền vững đối với nhiều quốc gia có biển, trong đó có Việt Nam.

Thủ tướng phê duyệt Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030

(TITC) - Ngày 16/6/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 729/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình truyền thông về biển và đại dương đến năm 2030.

Bài 6: Đại biểu Quốc hội "hiến kế" phát triển kinh tế biển xanh

Đóng góp ý kiến xây dựng nền kinh tế biển xanh phục hồi, ổn định và phát triển sau đại dịch COVID-19 và ứng phó với biến đổi khí hậu, nhiều đại biểu Quốc hội Khóa XV cho rằng: Cần tập trung tổ chức thực hiện tốt Nghị quyết 36-NQ/TW về “Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và các chương trình, kế hoạch đã được Chính phủ, các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương ban hành, đặc biệt quan tâm triển khai các nhiệm vụ cấp bách, trong đó có việc xây dựng Quy hoạch không gian biển quốc gia.

Bình Thuận: Cần xây dựng kè bảo vệ bờ biển, cảnh quan tại điểm du lịch

Nhiều năm qua, các địa phương ven biển tỉnh Bình Thuận phải hứng chịu nhiều tác động tiêu cực, thiệt hại tài sản do triều cường, sạt lở bờ biển gây ra.

Bài 5: Phát triển kinh tế biển xanh: Góc nhìn từ các chuyên gia quốc tế

Khẳng định Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế về biển, song nhiều chuyên gia cũng khuyến nghị: Để nhanh chóng phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19 và hoàn thành mục tiêu trở thành quốc gia biển mạnh, đạt cơ bản các tiêu chí về phát triển bền vững, trong đó kinh tế biển xanh đóng vai trò chủ đạo…, Việt Nam cần đổi mới công tác quản lý để hướng tới kinh tế biển xanh bền vững.

Bài 4: “Phao cứu sinh” cho người dân vùng biển miền Trung

Những ngôi nhà chống bão lụt hay những cánh rừng ngập mặn trải dài tại các tỉnh ven biển không chỉ là "phao cứu sinh" bảo vệ con người, bảo vệ môi trường, mà còn giúp hồi sinh những vùng "biển chết" nơi đây.

Truyền thông về biển và đại dương hấp dẫn đến từng nhóm đối tượng

Thông tin, kiến thức về biển và đại dương được truyền tải thường xuyên, liên tục, chính xác và hấp dẫn đến từng nhóm đối tượng; nhận diện và bác bỏ thông tin sai lệch, quan điểm sai trái, xuyên tạc về biển và đại dương; học sinh, sinh viên được trang bị kiến thức cơ bản; đại bộ phận người dân có hiểu biết về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của biển và đại dương đối với phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc, qua đó, động viên nhân dân tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ biển và đại dương.

Bài 3: Ngư dân Quảng Bình “đưa rác vào bờ”, bảo vệ môi trường biển sau chuyến ra khơi

Từ một xã vùng biển có lượng rác trôi nổi nhiều, đến nay, xã Bảo Ninh (TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình) đã giảm đáng kể lượng rác thải ra môi trường biển. Ngư dân cũng đã ý thức hơn việc đưa rác về bờ sau mỗi chuyến ra khơi.