Bằng nhiều giải pháp tích cực và các hình thức tuyên truyền vận động, tính đến ngày 5/7/2022, toàn thành phố đã có 317 đầu mối đơn vị đăng ký và ủng hộ với số tiền hơn 50,1 tỷ đồng. Trong đó, số tiền đã chuyển về Quỹ thành phố là hơn 49,79 tỷ đồng.
Cồn Cỏ còn có tên gọi khác là Hòn Cổ, Con Hổ hay Thảo Phù, Hòn Mệ, là hải đảo tiền tiêu thuộc vùng biển Quảng Trị. Đảo có vị trí phân chia Vịnh Bắc Bộ - Cửa ngõ phía Nam của Vịnh Bắc Bộ. Về hành chính, Cồn Cỏ là huyện đảo Cồn Cỏ thuộc tỉnh Quảng Trị, nơi cách đất liền từ 13 đến 17 hải lý (điểm gần nhất là Mũi Lay thuộc xã Vĩnh Thạch, huyện Vĩnh Linh).
Thời gian qua, tình hình kinh tế-xã hội của tỉnh Phú Yên tiếp tục đạt được những kết quả khả quan. Sáu tháng đầu năm nay, tổng sản phẩm (GRDP) của tỉnh tăng 5,22%, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 8%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng 11,6%. Trong đó, nổi lên là ngành kinh tế thuần biển đóng góp từ 8-10% GRDP; hình thành năm khu công nghiệp tập trung ở khu vực ven biển với tổng diện tích hơn 460ha, có hơn 80 dự án đầu tư.
Các cơ quan thông tấn, báo chí cần đẩy mạnh tuyên truyền quảng bá Cuộc thi và Triển lãm đến các tầng lớp nhân dân. Các cơ quan, đơn vị, các cấp ủy đảng tích cực tham gia đưa Cuộc thi trở thành một trong những hình thức sinh hoạt chính trị, xã hội quan trọng, góp phần khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về biển đảo Việt Nam.
Với định hướng đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Chính phủ, sự nỗ lực của các cấp chính quyền, sự chung tay hành động của người dân và sự hỗ trợ tích cực từ các tổ chức quốc tế, thời gian qua, Việt Nam đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp để vừa bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ tài nguyên, thiên nhiên, môi trường biển và chủ quyền biển, hải đảo.
Du lịch biển đảo chắc hẳn nằm trong kế hoạch của không ít người khi hè đang về. Tới vùng biển đảo đẹp, yên bình lại được trải nghiệm, hòa mình vào cuộc sống của ngư dân như người bản địa, chắc hẳn là một lựa chọn thú vị. Trải nghiệm "Một ngày làm ngư dân" ở Thanh Lân là một trong những lựa chọn như vậy.
Nghị quyết 36-NQ/TW về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển đặt mục tiêu kinh tế biển dự kiến sẽ đóng góp tới 10% GDP vào năm 2030. Để thực hiện mục tiêu này, Việt Nam cần hướng tới xây dựng nền kinh tế biển xanh.
Là địa phương có hệ sinh thái đa dạng, cảnh quan môi trường độc đáo, Quảng Ninh có nhiều lợi thế nổi trội để phát triển KT-XH nhưng cũng luôn gặp nhiều thách thức lớn đối với mục tiêu bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học. Tuy nhiên, với nhiều cách làm hiệu quả, Quảng Ninh đã thu được nhiều kết quả nổi bật trong công tác bảo vệ môi trường, được công nhận đứng trong tốp 5 tỉnh, thành phố thực hiện bảo vệ môi trường ở mức tốt.
Tối 28/6, tại điểm cầu Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Chương trình cầu truyền hình trực tiếp với chủ đề “Khát vọng Đại dương xanh”. Chương trình do Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức tại 2 điểm cầu Hà Nội và Khánh Hòa, nhân Ngày Đại dương thế giới (8/6), Tuần lễ Biển và Đại dương của Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 788/QĐ-TTg ngày 29/6/2022 thành lập Hội đồng thẩm định Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.