Tập huấn thúc đẩy du lịch trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã

(TITC) - Trong hai ngày 21-22/6, tại Đà Nẵng đã diễn ra buổi tập huấn thúc đẩy du lịch trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã. Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án “Giảm cầu ngà voi” do Tổng cục Du lịch phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam và WWF Việt Nam tổ chức.

Thả 10 con khỉ về Vườn Quốc gia Bái Tử Long - Quảng Ninh

Sáng 22/6, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Bái Tử Long đã thả 10 con khỉ về môi trường tự nhiên tại rừng Ba Mùn, huyện Vân Đồn.

Khung Đa dạng sinh học toàn cầu Côn Minh - Montreal: Thiết lập một hiệp ước hòa bình với thiên nhiên

Hội nghị COP15-CBD được tổ chức tại thành phố Montreal, Canađa với sự đồng chủ trì của Bộ Môi trường và Sinh thái, Trung Quốc và Ban Thư ký Công ước Đa dạng sinh học (ĐDSH). Hội nghị có sự tham dự của khoảng 16.000 người, đại diện của 188 Chính phủ tham dự, tổ chức Liên hợp quốc và quốc tế, người dân, cộng đồng địa phương, các tổ chức phi chính phủ, học viện và khu vực tư nhân. Mục tiêu của Hội nghị là thảo luận về một thỏa thuận ĐDSH toàn cầu mới để bảo vệ các hệ sinh thái và các loài sinh vật khỏi những hành vi tàn phá của con người. Đồng thời hoàn thiện và phê duyệt các biện pháp ngăn chặn sự suy giảm ĐDSH trên cạn và dưới biển đang diễn ra, đưa nhân loại hướng tới mối quan hệ bền vững với thiên nhiên, với các chỉ số rõ ràng để đo lường sự tiến bộ.

Cần có sự thay đổi trong hành vi và chuẩn mực xã hội để đảm bảo cơ hội sinh tồn cho quần thể các loài động vật trong tự nhiên

Vừa qua, Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên (WWF) đã chính thức khởi động Chiến dịch truyền thông giảm cầu tiêu thụ thịt động vật hoang dã (ĐVHD) nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về các nguy cơ liên quan tới nạn tiêu thụ thịt ĐVHD. Nhân dịp này, Tạp chí Môi trường đã có dịp phỏng vấn bà Nguyễn Thúy Hằng - Trưởng Hợp phần Giảm cầu tiêu thụ ĐVHD của WWF tại Việt Nam.

Xã hội hóa nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu, phục hồi thiên nhiên

Theo ước tính của Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học, rừng nguyên sinh của Việt Nam hiện chỉ còn khoảng 0,57 triệu ha và chỉ 1% các rạn san hô có độ phủ trên 75%.

Thúc đẩy du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã

(TITC) - Trong khuôn khổ dự án “Giảm cầu ngà voi”, sáng ngày 20/6, tại Đà Nẵng, Tổng cục Du lịch phối hợp với Cơ quan thẩm quyền quản lý CITES Việt Nam và WWF - Việt Nam tổ chức “Toạ đàm về thúc đẩy du lịch có trách nhiệm gắn với bảo tồn thiên nhiên và động vật hoang dã”.

Phát hiện cá thể Diều hoa Miến Điện nguy cấp, quý hiếm

Ngày 19/6, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) cho biết đã tiếp nhận một cá thể Diều hoa Miến Điện thuộc động vật hoang dã nhóm nguy cấp, quý hiếm, cần được bảo tồn.

Hòa Bình: Cứu hộ một cá thể tê tê vàng cực kỳ quý hiếm

Sau khi được cứu hộ, cá thể tê tê vàng đã được đưa về chăm sóc tại Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam đóng ở Ninh Bình.

Bảo tồn đa dạng sinh học ở các vườn quốc gia - Bài 1: Một ngày xuyên rừng Bạch Mã

Dãy Trường Sơn sở hữu 2 vườn quốc gia (Bạch Mã – Huế và Sông Thanh – Quảng Nam) thuộc vào top đầu về đa dạng sinh học hiện nay của Việt Nam. Sự kiến tạo độc đáo của tự nhiên, quần tụ nhiều động, thực vật quý hiếm nên chính quyền mỗi nơi đã tận dụng khai thác hiệu quả những cơ chế bảo tồn, quản lý nghiêm ngặt kết hợp phát triển du lịch sinh thái.

Đồng Tháp: Đầu tư 76 tỷ đồng phục vụ dự án phục hồi sếu đầu đỏ

Nhiều năm trở lại đây, số lượng sếu đầu đỏ trở lại Vườn quốc gia Tràm Chim (Đồng Tháp) ngày càng giảm mạnh khiến địa phương này phải tìm cách phục hồi để bảo tồn loài chim quý hiếm này.