Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 gia tăng diện tích các hệ sinh thái tự nhiên được bảo vệ, phục hồi và bảo đảm tính toàn vẹn, kết nối; đa dạng sinh học được bảo tồn, sử dụng bền vững nhằm góp phần phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng nền kinh tế xanh, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu.

Bảo tồn, phục hồi đa dạng sinh học là một trong những trọng tâm của Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 28/1/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 149/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Giữ cho Vườn quốc gia Núi Chúa thêm xuân và hấp dẫn du khách

Không chỉ chú trọng bảo tồn sự đa dạng sinh học rừng và biển, Vườn quốc gia Núi Chúa (tỉnh Ninh Thuận) còn khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên ở đây để phát triển du lịch.

Nhiệm vụ cao cả trong bảo tồn đa dạng sinh học

Xuân Nhâm Dần 2022 gõ cửa từng ngôi nhà, con đường, ngõ xóm; hoa đào, hoa mận đua nhau khoe sắc trên khắp bản làng. Riêng với lực lượng Kiểm lâm tỉnh, những người đã dành hết tâm huyết, trách nhiệm của mình trong công tác phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học rừng (ĐDSH) trong năm qua, niềm vui Xuân mới là những hệ sinh thái tự nhiên được bảo tồn trong những dải rừng xanh mướt trên mảnh đất địa đầu Tổ quốc.

Tận hiến cho rừng

Có những bạn trẻ thầm lặng dành cả thanh xuân để… giữ rừng. Với họ, bảo vệ các loài động vật hoang dã và sự đa dạng của hệ sinh thái những cánh rừng tự nhiên là mục đích sống, là "duyên nợ" của cuộc đời.

Tập quán săn bắn trong văn hóa các dân tộc thiểu số

Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, chỉ có 4 dân tộc có vùng cư trú ở đồng bằng là Kinh, Hoa, Chăm, Khmer. Như vậy, hầu hết các dân tộc thiểu số còn lại có đời sống gắn bó với rừng núi, trung du và vùng cao. Đây cũng là các vùng phân bổ rừng tự nhiên và các dân tộc có tập quán săn thú rừng lâu đời do đặc điểm cư trú mang lại. Điều này có ảnh hưởng như thế nào tới đa dạng sinh học và sự biến mất, tuyệt chủng của các loài, giống động vật hoang dã?

Nâng cao nhận thức bảo vệ động vật hoang dã ở giới trẻ

Bảo vệ động vật hoang dã là một trong những vấn đề cấp thiết hiện nay, khi mà nhiều loài động vật đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng do các hoạt động săn bắt và kinh doanh của con người. Nâng cao nhận thức và hành động của giới trẻ - thế hệ tương lai của đất nước - là một chính sách cần thiết của mỗi quốc gia.

Cần bảo tồn khẩn cấp quần thể các loài linh trưởng

Khu vực Tiểu vùng sông Mê Công mở rộng hiện là nhà của 44 loài linh trưởng, trong đó 25 loài sinh sống tại Việt Nam. Thế nhưng, loài động vật tuyệt đẹp và độc đáo này lại đang phải đối mặt với nhiều mối đe dọa sinh tồn: sinh cảnh bị mất hoặc chia cắt, biến đổi khí hậu và săn bắt do nhu cầu tiêu thụ và buôn bán bất hợp pháp.

Uganda thúc đẩy du lịch bảo tồn hậu đại dịch

Khi Covid-19 bùng phát vào tháng 3/2020, Uganda nhanh chóng đóng cửa toàn bộ vườn quốc gia trên cả nước bao gồm Bwindi Impenetrable để bảo vệ khỉ đột và tinh tinh khỏi dịch bệnh. Tuy nhiên, lệnh phong tỏa cũng khiến nạn săn trộm gia tăng do lượng người dân đổ vào vườn quốc gia săn thú rừng làm thực phẩm hoặc buôn bán. Chương trình hỗ trợ sức khỏe cộng đồng và sinh kế từ tổ chức bảo tồn CTPH đã giúp người dân vượt qua một phần khó khăn trong đại dịch. Và ngay khi mở cửa trở lại, Uganda đã đặc biệt ưu tiên thúc đẩy du lịch bảo tồn để phục hồi kinh tế và sinh kế cho người dân.

Đắk Lắk: Điều chỉnh, bổ sung một số chính sách bảo tồn voi

Ngày 10/12/2021, tại Kỳ họp thứ Ba, HĐND tỉnh Đắk Lắk khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 78/2012/NQ-HĐND ngày 21/12/2012 của HĐND tỉnh về việc quy định một số chính sách bảo tồn voi.