Ninh Bình tăng cường công tác bảo tồn các loài chim hoang dã

Được thiên nhiên ưu đãi, vùng ven biển Kim Sơn (Ninh Bình) có những cánh rừng ngập mặn trải dài, những đầm lầy, bãi bồi và dải cát dọc theo các cửa sông. Nơi đây chính là bến đỗ và là nơi cư trú của 200 loài chim cư trú, trong đó có nhiều loài quý hiếm đã được ghi vào Sách Đỏ thế giới.

Bảo tồn các loài chim thông qua hoạt động du lịch sinh thái

Với tình yêu thiên nhiên nói chung và các loài chim hoang dã nói riêng, từ năm 2005, ông Nguyễn Hoài Bảo đã quyết định thành lập Công ty TNHH Nghiên cứu và Du lịch Hoang Dã (Wildtour) nhằm giới thiệu vẻ đẹp các loài chim của Việt Nam đến cộng đồng thế giới. Bên cạnh đó, Công ty chuyên thực hiện các hoạt động nghiên cứu về sinh thái học, các dự án bảo tồn, bảo vệ môi trường (BVMT). Để tìm hiểu về các hoạt động của Công ty trong hoạt động BVMT và bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH), Tạp chí Môi trường đã có cuộc trò chuyện thú vị với ông Nguyễn Hoài Bảo - Giám đốc Công ty Wildtour và cũng là giảng viên Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh.

Trồng rừng góp phần chống biến đổi khí hậu và tăng trưởng xanh

Tại Hội nghị COP26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu, nhiều nhà lãnh đạo toàn cầu đã cam kết ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng cũng như tình trạng suy thoái đất vào cuối thập kỉ này.

Bảo tồn các loài động, thực vật quý hiếm ở Vườn quốc gia Ba Bể

Vườn quốc gia (VQG) Ba Bể được thành lập theo Quyết định số 83/TTg ngày 10/11/1992 của Thủ tướng Chính phủ với diện tích 7.610 ha, trong đó có 3.226 ha là phân khu bảo vệ nghiêm ngặt và hơn 300 ha diện tích mặt hồ. Vườn được công nhận là Vườn di sản ASEAN vào năm 2004, Khu Ramsar thứ 1.938 của thế giới và thứ 3 của Việt Nam vào năm 2011. Vườn có hệ sinh thái điển hình rừng thường xanh trên núi đá vôi và đất thấp, với các loài động, thực vật phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, do tác động của con người, hệ sinh thái Vườn bị phá vỡ, sinh cảnh rừng thay đổi. Thêm vào đó, nạn săn bắt động vật ngày càng gia tăng đã đe dọa đến đa dạng sinh học (ĐDSH), cũng như sự sinh tồn của các loài động vật hoang dã (ĐVHD).

Giải cứu thành công cá thể Voọc Xám đực đặc biệt quý hiếm

Người dân tại huyện Lang Chánh, Thanh Hóa đã giải cứu 2 cá thể Voọc Xám quý hiếm, bàn giao cho cơ quan chức năng di chuyển an toàn về khu cách ly đặc biệt tại EPRC Cúc Phương, trong chiều ngày 16/11/2021.

Biến đổi khí hậu khiến các loài chim Amazon nhỏ đi và mọc cánh dài hơn

Tưởng chừng Amazon là một nơi hoang sơ ít chịu tác động bởi những yếu tố ngoại cảnh nhưng thực tình thì biến đổi khí hậu đang âm thầm diễn ra nơi đây. Nghiên cứu trong nhiều thập kỷ cho thấy các loài chim nhạy cảm trong khu vực đang bắt đầu thay đổi để đối phó với sự ấm lên của khí hậu: chúng tiến hóa với đôi cánh dài hơn và thân hình nhỏ hơn.

Thanh niên Việt Nam bảo vệ động vật hoang dã bằng sáng tạo công nghệ

Với kiến thức về lập trình, mạng xã hội, cùng với sự sáng tạo, đam mê tìm hiểu về bảo vệ động vật hoang dã trên toàn cầu, hàng trăm bạn trẻ đã tham gia ngày hội lập trình bảo vệ động vật hoang dã Zoohackathon 2021.

“Thiên đường” của loài hươu

Người ta thường hình dung nơi ở của loài hươu là những khu rừng rậm hoang vu, hoặc là sau song sắt của vườn bách thú. Tuy nhiên, có một nơi mà hàng nghìn chú hươu, nai tự do đi lại giữa những công trình kiến trúc độc đáo, thậm chí vui đùa cùng con người. Đó là Công viên Nara ở thành phố Nara, vùng Kansai, Nhật Bản.

Thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã và du lịch có trách nhiệm dựa vào thiên nhiên vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Ngày 4/11/2021, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội thảo trực tuyến khởi động chuẩn bị văn kiện Dự án “Thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã và du lịch có trách nhiệm dựa vào thiên nhiên vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam”. Hội thảo có sự tham dự của 40 điểm cầu tại các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, vườn quốc gia, khu bảo tồn, viện nghiên cứu…

Voọc Chà vá chân đen quý hiếm xuất hiện trên núi Bà Đen

Cơ quan chức năng đã xác định rằng Voọc Chà vá chân đen quý hiếm đã xuất hiện trên Núi Bà Đen (Tây Ninh). Đây là loài voọc nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.