“Thiên đường” của loài hươu

Người ta thường hình dung nơi ở của loài hươu là những khu rừng rậm hoang vu, hoặc là sau song sắt của vườn bách thú. Tuy nhiên, có một nơi mà hàng nghìn chú hươu, nai tự do đi lại giữa những công trình kiến trúc độc đáo, thậm chí vui đùa cùng con người. Đó là Công viên Nara ở thành phố Nara, vùng Kansai, Nhật Bản.

Thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã và du lịch có trách nhiệm dựa vào thiên nhiên vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam

Ngày 4/11/2021, tại Hà Nội, Tổng cục Môi trường đã tổ chức Hội thảo trực tuyến khởi động chuẩn bị văn kiện Dự án “Thúc đẩy bảo tồn động vật hoang dã và du lịch có trách nhiệm dựa vào thiên nhiên vì sự phát triển bền vững ở Việt Nam”. Hội thảo có sự tham dự của 40 điểm cầu tại các Bộ, ngành, các tổ chức quốc tế, vườn quốc gia, khu bảo tồn, viện nghiên cứu…

Voọc Chà vá chân đen quý hiếm xuất hiện trên núi Bà Đen

Cơ quan chức năng đã xác định rằng Voọc Chà vá chân đen quý hiếm đã xuất hiện trên Núi Bà Đen (Tây Ninh). Đây là loài voọc nằm trong danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.

Cấp bách tăng cường quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam

Nhằm nâng cao hiệu quả quản lý khu bảo tồn biển, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ban hành Chỉ thị số 29 yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương thực hiện một số giải pháp cấp bách, góp phần phát triển bền vững kinh tế biển.

Vườn Quốc gia Bạch Mã: Tăng cường bảo vệ các loài nguy cấp, quý hiếm

Từ năm 1991, Vườn quốc gia (VQG) Bạch Mã được chính thức thành lập, với tổng diện tích 22.031 ha, nằm trên địa phận hành chính của hai huyện Phú Lộc và Nam Đông của tỉnh Thừa Thiên - Huế. Năm 2008, VQG Bạch Mã được phê duyệt mở rộng diện tích vùng lõi lên 37.487 ha, với những quy hoạch bảo tồn nghiêm ngặt. Mặc dù được thành lập muộn hơn so với những VQG khác, nhưng VQG Bạch Mã vẫn giữ được nguyên vẹn những thảm thực vật phong phú và những cánh rừng nguyên sinh hùng vĩ. Độ che phủ rừng chiếm trên 90% tổng diện tích VQG.

Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng với hành tinh ra sao?

Đa dạng sinh học có vai trò thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội, cân bằng hệ sinh thái, thích ứng biến đổi khí hậu. Đặc biệt, bảo tồn đa dạng sinh học có ý nghĩa rất quan trọng cho mục tiêu phát triển bền vững.

Quảng Bình thả trở lại biển cá thể rùa nặng 120kg

Sáng 27/10, Đồn biên phòng Roòn, huyện Quảng Trạch (Quảng Bình) cho biết, đêm qua đã cùng với ngư dân thả một cá thể rùa mắc lưới trở lại biển trong tình trạng nhanh nhẹn, khỏe mạnh.

Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên

(TITC) - Ngày 15/10/2021 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch tổ chức hội thảo “Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã ở Tây Nguyên”. Đây là nhiệm vụ nghiên cứu khoa học do Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (NCPTDL) thực hiện trong năm 2021.

Khu dự trữ sinh quyển Penang Hill: Cuộc gặp gỡ kỳ diệu của đa dạng sinh học

Khu dự trữ sinh quyển Penang Hill không chỉ là lá phổi xanh quan trọng của Đảo Penang mà còn là nơi đảm bảo sự cân bằng giữa bảo tồn và sử dụng đa dạng sinh học.

Đà Nẵng: Phát hiện thêm các đàn voọc chà vá chân nâu ở khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa

Chiều 20-10, Ban quản lý rừng đặc dụng Bà Nà - Núi Chúa cho hay, trong quá trình tuần tra, kiểm tra rừng (ngày 11-10), lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách của đơn vị đã phát hiện và ghi lại hình ảnh 1 đàn voọc chà vá chân nâu (Pygathrix nemaeus) với số lượng 6 cá thể tại tiểu khu 47 thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Bà Nà - Núi Chúa.