Ra mắt phim “Tê giác mất sừng – Người mất văn minh”

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) vừa ra mắt phim truyền thông mới nhất “Tê giác mất sừng – Người mất văn minh” nhấn mạnh thông điệp sừng tê giác không giúp chúng ta khẳng định bản thân. Thay vào đó, hãy sống và ứng xử đúng đắn để được mọi người tôn trọng.

477 cá thể động vật hoang dã được cứu sống trong 6 tháng đầu năm 2021

Theo thông tin từ Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV), trong 6 tháng đầu năm 2021, đơn vị đã ghi nhận 1.645 vụ việc vi phạm liên quan đến động vật hoang dã (ĐVHD). Trong số đó, 1.111 vụ việc vi phạm được người dân thông báo qua đường dây nóng về bảo vệ ĐVHD 1800-1522. Nhờ sự phối hợp và vào cuộc kịp thời của cơ quan chức năng các địa phương, 477 cá thể ĐVHD còn sống đã được cứu hộ từ các vụ việc vi phạm hoặc do người dân tự nguyện chuyển giao.

Muốn bảo tồn đa dạng sinh học, cần bảo vệ, giám sát đa dạng di truyền

Đa dạng di truyền (đa dạng trong các loài) làm nền tảng cho sự thích nghi và tồn tại của loài cũng như khả năng phục hồi của hệ sinh thái và sự đổi mới xã hội. Tuy nhiên, chính sách và hành động bảo tồn toàn cầu phần lớn đã bỏ qua việc bảo vệ, giám sát đa dạng di truyền – một trong ba trụ cột chính của đa dạng sinh học.

Cứu động vật hoang dã bằng khoa học bảo tồn và tri thức truyền thống

Úc là lục địa có tỉ lệ tuyệt chủng động vật có vú cao nhất thế giới. 10% số loài ban đầu đã bị tuyệt chủng kể từ khi người châu Âu đặt chân tới lục địa phía Nam này vào cuối thế kỷ 18.

Sao la trở thành loài động vật quý hiếm đầu tiên của Việt Nam được Google số hóa AR 3D

Ngày 9/7, nhân Ngày quốc tế Sao la, Google phối hợp cùng Tổ chức quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên tại Việt Nam (WWF-Việt Nam) khởi động chiến dịch “Giữ lại dấu chân Sao la” nhằm bảo tồn loài động vật quý hiếm này thông qua việc nâng cao nhận thức và kêu gọi công chúng hành động.

Xung đột với con người là một trong những mối đe doạ lớn nhất của các loài hoang dã

(TITC) – Theo báo cáo của Tổ chức Quốc tế về bảo tồn thiên nhiên (WWF) và Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) công bố ngày 8/7/2021, xung đột giữa con người và động vật hoang dã là một trong những nguyên nhân và mối đe dọa lớn nhất đối với sự sinh tồn lâu dài của các loài hoang dã.

Trả thú hoang về môi trường tự nhiên: Sau rạp xiếc sẽ đến vườn thú?

Thời gian vừa qua, việc Rạp xiếc Trung ương nói "không" với biểu diễn xiếc thú hoang dã và chuyển giao bốn con gấu cuối cùng cho Trung tâm Cứu hộ gấu Tam Ðảo đã được dư luận hoan nghênh, ủng hộ.

Người đàn ông ở Hà Tĩnh bắt được vích biển quý hiếm

Sau khi bắt được con vích biển quý hiếm, người dân Hà Tĩnh đã thả loài này về tự nhiên.

Thành tựu kinh ngạc tái sinh hàng loạt động vật đã tuyệt chủng

Các nhà khoa học thành công trong việc tái sinh hàng loạt động vật đã tuyệt chủng trong tự nhiên.

Lâm Đồng: Lần đầu phát hiện thỏ vằn Trường Sơn tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà

Một phát hiện gây bất ngờ với các nhà sinh vật học trong nước và quốc tế mới được công bố trên Mamalia, tạp chí khoa học uy tín về thú: Thỏ vằn Trường Sơn (tên khoa học Nesolagus timminsi) được ghi nhận lần đầu tại Vườn quốc gia Bidoup - Núi Bà (Lâm Đồng).