Du lịch có giá trị cốt lõi là di sản, đã và đang tiếp tục thể hiện vai trò là ngành kinh tế mũi nhọn của Thừa Thiên Huế.
(TITC) - Huế là kinh đô cổ của Việt Nam, chứa đựng trong mình những giá trị di sản văn hóa sâu sắc, là yếu tố cốt lõi mang lại giá trị nổi bật của Huế trong con mắt du khách trong và ngoài nước. Với đặc thù đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản có vai trò và ý nghĩa quyết định đến sự phát triển du lịch theo hướng bền vững ở Huế.
Phát huy lợi thế và tiềm năng, Điện Biên đang thực hiện nhiều giải pháp để phát triển du lịch xanh gắn với các hoạt động bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
(TITC) - Tối ngày 14/11, tại Quảng trường 7/5 TP. Điện Biên Phủ, UBND tỉnh Điện Biên chủ trì phối hợp cùng 8 tỉnh Tây Bắc mở rộng Khai mạc Hội chợ Du lịch Tây Bắc - Điện Biên năm 2024.
Trên suốt chặng đường từ thành phố Điện Biên Phủ đến xã Mường Báng thuộc huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, chúng tôi cảm nhận rõ bầu không khí nóng dần trong cái nắng đầu mùa gay gắt quyện lẫn mùi khói đốt nương đặc trưng của vùng đất này.
Bản Nà Sự thuộc xã Chà Nưa, huyện Nậm Pồ (tỉnh Điện Biên) là nơi sinh sống của đồng bào Thái trắng, với gần 140 hộ dân, hơn 600 nhân khẩu. Phát huy tiềm năng về môi trường sinh cảnh tự nhiên và bản sắc văn hóa truyền thống đặc sắc, chính quyền địa phương và người dân Nà Sự đã chung tay phát triển mô hình du lịch cộng đồng đầu tiên ở Nậm Pồ. Sau gần hai năm mở cửa đón khách, bản du lịch cộng đồng Nà Sự đã trở thành điểm dừng chân không thể thiếu trong hành trình khám phá Điện Biên, khám phá cực Tây A Pa Chải.
Với Chiến thắng Điện Biên Phủ vang dội trong quá khứ, tỉnh Điện Biên có lợi thế trong việc thu hút du khách trong và ngoài nước đến tham quan, đặc biệt là khách nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử, văn hóa.
Giữa mùa hoa ban nở, chúng tôi có chuyến hành trình từ ATK Thái Nguyên, nơi khởi phát của Chiến dịch Điện Biên Phủ, lên vùng Tây Bắc, nơi có mảnh đất Điện Biên từng ghi dấu tích trận đánh “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” 70 năm trước.
Tủa Chùa là huyện vùng cao của tỉnh Điện Biên, nằm cách thành phố Điện Biên Phủ gần 130km. Nơi đây có 3/4 diện tích tự nhiên là đồi núi có độ dốc lớn nên giao thông khó khăn, kinh tế - xã hội chậm phát triển.
Đèo Lũng Lô thuộc bản Dạ, xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, đèo còn có tên gọi khác là Đèo Đao. Lũng Lô là một địa danh đã đi vào sử sách trong cuộc kháng chiến chống Pháp hào hùng của dân tộc như một huyền thoại. Nơi nhà thơ Tố Hữu ghi lại những câu ca vang dội và hào hùng của quân và dân cả nước, dốc sức tiếp tế cho chiến trường Điện Biên Phủ qua đèo.