Nhũ đá tại Đồng Văn bị đập phá làm... chậu cảnh

Những kiến tạo đặc trưng của các hang động tại Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang đang đặt trong tình trạng báo động do người dân đập phá nhũ đá làm bồn cảnh, trang trí trong gia đình...

Quản lý điểm đến cho 8 tỉnh miền núi Tây Bắc

Dự án “Chương trình Phát triển Năng lực Du lịch có Trách nhiệm với Môi trường và Xã hội (ESRT) do EU tài trợ đang hỗ trợ 8 tỉnh miền núi Tây Bắc bao gồm Điện Biên, Hòa Bình, Lai Châu, Lào Cai, Phú Thọ, Sơn La, Yên Bái và Hà Giang, trong nỗ lực phối hợp vì phát triển du lịch.

Đưa hoạt động kinh doanh du lịch về vùng quê nghèo: Giúp đồng bào dân tộc phát triển kinh tế

Đối với những vùng quê nghèo như hai xã Tà Lài, Đăk Lua (thuộc huyện Tân Phú, Đồng Nai), việc người dân được tham gia kinh doanh du lịch thật sự rất có ý nghĩa.

Điểm nhấn văn hóa du lịch Bắc Hà, Lào Cai

Người Mông cư trú trên khu vực cao nguyên Bắc Hà chủ yếu là dòng Mông hoa, với đặc trưng dễ nhận thấy nhất là bộ váy áo phụ nữ rực rỡ hoa văn gam màu nóng. Những dải hoa văn màu đỏ, vàng và xanh đan xen với nhau tạo nên bộ trang phục nổi bật giữa núi rừng.

Bảo vệ khỉ hoang dã tại các chùa ở Bà Rịa-Vũng Tàu

Khỉ hoang dã sống trong môi trường tự nhiên ở Bà Rịa-Vũng Tàu hiện nay càng ngày càng ít về số lượng, do con người săn bắt. Ít ai có thể ngờ rằng ngay giữa thành phố Vũng Tàu hay huyện Đất Đỏ vẫn còn những ngôi chùa mà đàn khỉ đã chọn làm nơi trú ngụ, kiếm ăn để sinh tồn và phát triển vì nguồn thức ăn trên núi hiện nay đang dần cạn kiệt.

Du lịch Cúc Phương, niềm vui và nỗi buồn

Với diện tích 222km², Cúc Phương tiếp giáp với 3 tỉnh: Hòa Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, là khu rừng nguyên sinh đặc biệt được sự ưu ái của thiên nhiên nên cây cao to, cho những tán rộng xum xuê và một rừng gỗ lớn che phủ cho một tầng các loại cây bụi, rồi đến lớp cỏ quyết phong phú, đa dạng… Từ những năm đầu thập kỷ 60 của thế kỷ trước, nơi đây đã được mang tên “Vườn quốc gia Cúc Phương” thu hút được sự quan tâm chung, đặc biệt đối với chương trình nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nước.

Sản phẩm thủ công tại di sản thế giới Hội An: Nỗ lực trở thành sản phẩm du lịch

Song hành với sự phát triển của ngành kinh tế mũi nhọn Du lịch, các sản phẩm văn hóa và sản phẩm thủ công đang được chính quyền địa phương Hội An (Quảng Nam) đặc biệt quan tâm bảo tồn và đầu tư.

Quảng Ninh: Nâng cao chất lượng dịch vụ - Bước chạy đà hoàn hảo cho phát triển du lịch hiện đại

Sau khi được chính thức công nhận là một trong bảy kỳ quan thiên nhiên mới của thế giới, Vịnh Hạ Long đang trở thành một trong những điểm đên hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước. Bên cạnh những cơ hội mới, ngành Du lịch Quảng Ninh cũng đang phải đối đầu với những thách thức trong định hướng phát triển gắn liền với việc bảo tồn, gìn giữ cảnh quan Vịnh Hạ Long một cách bền vững.

Chỉ số cạnh tranh của Du lịch Việt Nam năm 2011 tăng lên 9 bậc so với năm 2009

Trong tháng 3/2012, Diễn đàn kinh tế thế giới đã công bố “Báo cáo tính cạnh tranh trong du lịch và lữ hành” (The Travel&Tourism Competitiveness Report 2011, www.weforum.org/ttcr), theo đó xếp hạng cạnh tranh của Du lịch Việt Nam năm 2011 đứng thứ 80 trên 139 nước (năm 2009 đứng thứ 89 trên 139 nước). Cũng theo báo cáo này, Du lịch Việt Nam xếp hạng cạnh tranh thứ 14 trên 26 nước thuộc châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2011.

Nghệ An: Phát hiện loài Voọc xám ở vườn quốc gia Pù Huống

Trong lúc đi tuần tra khu vực Khu BTTN Pù Huống, cán bộ của vườn đã phát hiện tiếng kêu của loài Voọc xám đang sinh sống tại đây. Sau khi phát hiện, cán bộ Khu BTTN đã tiến hành ghi âm tiếng kêu để điều tra loài Voọc xám quý hiếm này.