Đức hỗ trợ bảo tồn đa dạng sinh học rừng tại TT-Huế

Gần 2 triệu euro là khoản tài trợ mà tỉnh Thừa Thiên – Huế vừa nhận được từ Bộ Môi trường, Bảo tồn và An toàn của CHLB Đức nhằm triển khai dự án “Dự trữ các – bon và bảo tồn đa dạng sinh học rừng” tại địa phương.

Thừa Thiên- Huế: Cần sớm có giải pháp bảo vệ nguồn nước và cảnh quan môi trường sông Hương

Sông Hương, đoạn chảy qua thành phố Huế, tính từ vị trí đập ngăn mặn Thảo Long đến lăng Minh Mạng dài khoảng 36,5 km, hiện là nguồn nước ngọt chính cung cấp cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của người dân nơi đây.

Hà Nội hoàn thành xử lý 24/25 cơ sở gây ô nhiễm

Thực hiện Quyết định 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về kế hoạch xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường (ONMT) nghiêm trọng, đến nay, Hà Nội đã hoàn thành 24 cơ sở, còn lại 1 cơ sở đang tiến hành các biện pháp xử lý triệt để.

Kiên Giang: Người dân huyện đảo Phú Quốc ký cam kết không vứt rác thải xuống biển

Trong một nỗ lực giữ cho môi trường "xanh sạch đẹp", chính quyền đảo Phú Quốc (Kiên Giang) đã mở chiến dịch tuyên truyền phát động nhân dân trên toàn đảo, nhất là tại các khu du lịch, bãi biển không vứt rác bừa bãi xuống biển.

Cát Bà trở thành di sản thiên nhiên thế giới: Cơ hội trong tầm tay

Cát Bà - khu dự trữ sinh quyển thế giới; Cát Bà- vườn quốc gia. Hai danh hiệu cũng như giá trị thiên nhiên hoang sơ, kỳ thú được bảo tồn và khai thác tương đối hiệu quả nơi đây làm nên sự hấp dẫn du khách. Thành phố và huyện Cát Hải xác định phát triển bền vững du lịch Cát Bà theo hướng tăng cường quản lý, bảo tồn các giá trị thiên nhiên để sớm đưa Cát Bà trở thành di sản thiên nhiên thế giới và công viên địa chất toàn cầu.

7 đơn vị được trao nhãn hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà

Sáng 29-3, Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, UBND huyện Cát Hải TP. Hải Phòng phối hợp tổ chức hội nghị trao giấy chứng nhận quyền sử dụng nhãn hiệu Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà. Ông Nguyễn Văn Thành, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng Phát triển bền vững thành phố; Tổng thư ký Uỷ ban Quốc gia chương trình “con người và sinh quyển” (MAB Việt Nam) Nguyễn Hoàng Trí và lãnh đạo các Sở, ngành, huyện Cát Hải đến dự.

Bảo vệ môi trường là giá trị phát triển doanh nghiệp

Xã hội ngày càng phát triển, mối quan hệ giữa doanh nghiệp và xã hội ngày càng được quan tâm hơn. Mỗi doanh nghiệp đều có cách lựa chọn con đường phát triển cho riêng mình và để có được sự phát triển bền vững, liệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có phải là câu trả lời…

Đắk Lắk: Đa dạng sinh học tiếp tục suy giảm đáng kể

Diện tích rừng ở Đắk Lắk đang bị thu hẹp nhanh, tài nguyên lâm sản mất nhiều, tính đa dạng sinh học suy giảm đáng kể đã tác động đến sự biến động thời tiết khí hậu, ảnh hưởng điều kiện sinh thái tự nhiên toàn vùng.

Những ảnh hưởng của suy giảm đa dạng sinh học

Đa dạng sinh học không những cung cấp trực tiếp những phúc lợi cho xã hội như: lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, năng lượng, mà còn có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ sinh học, trong ứng dụng thực tiễn sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, công nghiệp, y tế, du lịch…nó còn là một cấu thành quan trọng trong chiến lược bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo của cả nước nói chung và của Bắc Ninh nói riêng.

Sản phẩm xanh - Tiêu chuẩn vì tương lai thế giới

Vài thập kỉ qua, có thể nói các thảm họa từ thiên nhiên mà nguyên nhân chủ yếu là do tác động của con người, đã trở thành vấn đề nổi bật và ảnh hưởng lớn đến toàn nhân loại.