Sở Du lịch Đà Nẵng đã gửi văn bản yêu cầu các đơn vị kinh doanh dù lượn thực hiện đúng quy định về đảm bảo an toàn cho du khách trong quá trình hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Du lịch mạo hiểm, khám phá thiên nhiên là xu hướng được ưa chuộng tại Đắk Nông, nhưng tiềm ẩn nhiều nguy hiểm và cần được bảo đảm an toàn.
Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, thời gian qua, du lịch của các tỉnh, thành phố ven biển đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói riêng. Điều đó cho thấy tầm quan trọng và vai trò chủ đạo của du lịch biển đối với từng địa phương cũng như khu vực miền Trung và các tỉnh ven biển.
Tối ngày 28.5, ông Nguyễn Thanh Bình - Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các Sở, ngành đã có buổi kiểm tra đột xuất hoạt động tổ chức và biểu diễn Ca Huế trên sông Hương.
Với mục tiêu đưa việc bảo vệ cảnh quan, môi trường du lịch từng bước trở thành thói quen của người dân và du khách, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đồng Nai đang tập trung tuyên truyền nâng cao ý thức của cộng đồng, doanh nghiệp và du khách trong việc giữ gìn môi trường du lịch xanh - sạch - đẹp.
Ngày 28/5, Ban quản lý Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc (Bắc Kạn) đã phát thông báo mời gọi cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong Khu bảo tồn.
Các vùng đất ngập nước được đánh giá là có sự đa dạng sinh học cao nhất trong tất cả các hệ sinh thái. Do đó, trong những năm qua tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã triển khai nhiều giải pháp nhằm khai thác hiệu quả gắn với bảo tồn các giá trị đa dạng sinh học tại khu vực này.
Thời gian qua, tỉnh An Giang tập trung xây dựng hệ thống hạ tầng phục vụ phát triển du lịch hoàn chỉnh, gồm: Hạ tầng giao thông, hạ tầng viễn thông, hạ tầng dịch vụ… để du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Miền Trung được ví là xứ sở của “biển xanh, cát trắng, nắng vàng”. Trong những năm qua, lĩnh vực du lịch biển luôn được các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung chú trọng đầu tư phát triển, mang lại hiệu quả, có đóng góp lớn trong thành tích chung của du lịch từng địa phương và khu vực. Tuy nhiên, phát triển du lịch biển ở miền Trung vẫn chưa tương xứng với tiềm năng, còn thiếu sự đột phá và mang tính mùa vụ.
Tính thời vụ cao, lượng khách tăng trưởng chậm, sản phẩm đặc trưng ít, nhiều dự án chậm tiến độ,… là những “điểm nghẽn” kìm hãm sự phát triển du lịch biển Nghệ An.