Lâm Đồng: Đào tạo phát triển nghề du lịch canh nông

Cơ hội tiếp cận những kiến thức tổng quan về du lịch, các đặc thù trong hoạt động sản xuất nông nghiệp truyền thống và ứng dụng công nghệ cao, tổ chức các hoạt động tiếp thị, thu hút khách… giúp người dân trên địa bàn xã Trạm Hành (TP Đà Lạt) có thêm tự tin để định hướng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình theo hướng bền vững, kết hợp với nhau để xây dựng môi trường du lịch ở vùng ngoại ô ngày càng phát triển.

Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch giúp người dân nâng cao thu nhập

Những năm gần đây, các làng nghề thủ công truyền thống ở nước ta ngày càng hấp dẫn du khách trong và ngoài nước, bởi những giá trị văn hóa lâu đời và sự sáng tạo của những người thợ làng nghề qua từng sản phẩm thủ công đặc trưng.

Khai thác thế mạnh du lịch nông thôn ở U Minh Thượng - Kiên Giang

Sau chuyến đi thực tế tại huyện U Minh Thượng (Kiên Giang), đoàn khảo sát du lịch gồm Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang và nhiều doanh nghiệp đã nhận định U Minh Thượng có lợi thế về ẩm thực, cảnh sắc làng quê… để phát triển loại hình du lịch nông thôn phục vụ du khách.

Hậu Giang: Khai thác hiệu quả tiềm năng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch

Thời gian qua, tỉnh Hậu Giang đã ban hành nhiều chính sách, kế hoạch triển khai đa dạng hóa các sản phẩm du lịch tại các địa phương. Trong đó, chú trọng đến mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn, tiêu biểu về du lịch sinh thái sông nước, sinh thái nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Thừa Thiên Huế xứng đáng là thành phố xanh của Việt Nam

Theo định hướng đến năm 2025, ngành du lịch Thừa Thiên Huế trong đó có “Du lịch xanh” sẽ bước đầu trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, tạo động lực thúc đẩy phát triển của các ngành và lĩnh vực kinh tế khác. Mục tiêu ngành du lịch là xây dựng du lịch trở thành ngành dịch vụ chuyên nghiệp với năng lực cạnh tranh cao, lấy khoa học, công nghệ tiên tiến và nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao làm đột phá để phát triển du lịch.

Cần Thơ: Mở lối cho du lịch nông thôn

Phát triển du lịch nông thôn, nông nghiệp phù hợp với xu hướng du lịch xanh, bền vững của thế giới. Đây cũng là 1 trong 3 sản phẩm du lịch mới mà Việt Nam đang chú trọng phát triển. Những chính sách dành cho du lịch nông thôn cũng dần được khai thông...

“Bàn chân xanh”- Leo núi không xả rác

Bằng việc mang thùng rác lên núi và làm các biển nhắc nhở leo núi không xả rác, nhiếp ảnh gia Lekima Hùng mong muốn dần sẽ thay đổi nhận thức của mọi người để bảo vệ môi trường

Khai thác hiệu quả tài nguyên văn hóa trong phát triển du lịch xanh ở Ninh Bình

Ninh Bình là vùng đất giàu tài nguyên du lịch với nhiều di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh đẹp và môi trường sinh thái tự nhiên có giá trị. Tận dụng lợi thế này, Ninh Bình đẩy mạnh phát triển du lịch xanh, bền vững vươn lên trở thành trung tâm du lịch quốc gia.

Yên Bái: Mù Cang Chải giữ rừng để phát triển du lịch

Luôn coi rừng là tài nguyên quan trọng để đẩy mạnh phát triển kinh tế du lịch bền vững, những năm qua, huyện Mù Cang Chải luôn chú trọng quản lý, bảo vệ rừng (BVR), phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR). Trong đó, yếu tố được xem là quan trọng nhất là dựa vào cộng đồng, nâng cao ý thức của người dân.

Cần Thơ: Trải nghiệm check-in không cần lưu trú

Tại Cần Thơ có nhiều điểm lưu trú nổi tiếng sang trọng như Victoria Cần Thơ Resort, Azerai Cần Thơ, Mekong Silt Ecolodge, Cần Thơ Eco Resort… Không những có cảnh đẹp, thức ăn ngon mà những nơi này đều có các dịch vụ đa dạng, linh động để du khách có thể trải nghiệm mà không cần lưu trú.