Định hướng phát triển du lịch xanh đã được tỉnh Quảng Ninh đề ra tại Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 24/5/2013 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về phát triển du lịch Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030, trong đó xác định phát triển du lịch bền vững, theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả; có trọng tâm, trọng điểm; để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của tỉnh; góp phần quan trọng thực hiện 3 đột phá chiến lược gắn với mô hình tăng trưởng, tái cấu trúc nền kinh tế, chuyển đổi phương thức phát triển từ “nâu” sang “ xanh”.
Với vị trí là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của tỉnh, trong những năm qua, tình hình du lịch trên địa bàn thành phố Bạc Liêu có những bước phát triển. Là địa phương có tiềm năng du lịch phong phú, với những nét độc đáo về văn hóa, xã hội; có 15 km bờ biển, với mảng rừng phát triển xanh tốt và nhiều loại sinh vật sống ven biển, dưới tán rừng phù hợp với phát triển du lịch sinh thái; có quần thể du lịch phong phú như: Điện gió, Vườn chim Bạc Liêu,vườn Nhãn cổ, chùa Xiêm Cán và các di tích lịch sử - văn hóa, các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng dân gian...
Đến với khu du lịch sinh thái Tràng An, du khách không chỉ được đắm mình giữa thiên thiên non nước hữu tình của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An mà còn được trải nghiệm sản phẩm du lịch mới với tên gọi thân thương: Chill cùng nắng
(TITC) - Vừa qua, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trình Chính phủ đồng ý chọn Quảng Nam là địa phương đăng cai tổ chức Năm Du lịch Quốc gia 2022 với chủ đề “Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh”.
Trong du lịch sinh thái, du lịch sinh thái nông nghiệp là một trong những nhóm sản phẩm chủ đạo. Khung cảnh nông thôn, hoạt động canh tác nông nghiệp, tri thức và văn hóa truyền thống các làng quê ở nông thôn, sản vật tươi ngon và khác lạ... là những yếu tố hấp dẫn khách du lịch. Và một trong những vấn đề rất cần được quan tâm hiện nay là thúc đẩy du lịch sinh thái nông nghiệp trong bối cảnh ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu.
(TITC) – Vừa qua, UBND tỉnh Quảng Nam đã chính thức ban hành Bộ Tiêu chí du lịch xanh, với mục tiêu phát triển du lịch xanh dựa trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị các di sản, di tích, danh lam, thắng cảnh; khai thác có hiệu quả và bền vững nguồn tài nguyên du lịch, đảm bảo thân thiện với môi trường, bảo vệ môi trường sinh thái. Qua đó nhằm cụ thể hóa Kế hoạch về phát triển du lịch xanh của địa phương đến năm 2025, phấn đấu đưa Quảng Nam trở thành trung tâm du lịch xanh hàng đầu của cả nước.
Thực hiện Quyết định số 1975/QĐ-TTg ngày 24/11/2021 của Thủ tướng Chính phủ về Ban hành Kế hoach hành đông quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngâp nước giai đoan 2021 - 2030, ngày 20/12/2021, UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Kế hoạch số 4505/KH-UBND về bảo tồn và sử dụng bền vững các vùng đất ngập nước trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021 - 2030.
Nhân loại đang đối mặt với vấn nạn môi trường và nguy cơ biến đổi khí hậu ngày càng tăng. Không ai khác, con người là một trong những tác nhân tạo ra hệ lụy, vì vậy, con người phải tự nhận thức lại mối quan hệ của mình với tự nhiên để thay đổi hành vi. Từ góc nhìn Phật giáo, luận bàn về mối quan hệ tương hỗ – cùng phát triển và những thông điệp bảo vệ môi trường.
“Bản ghi nhớ thỏa thuận hợp tác về chuyển đổi mô hình du lịch thân thiện với voi” vừa được UBND tỉnh Đắk Lắk và Tổ chức Động vật châu Á (Animals Asia Foundation) ký kết nhằm góp phần bảo tồn đàn voi nhà tại Đắk Lắk.
Để phát huy tiềm năng du lịch (DL) rừng tràm Tân Tuyến (huyện Tri Tôn), UBND tỉnh ban hành Quyết định 2757/QĐ-UBND, ngày 17-11-2021 phê duyệt Đề án “DL sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí khu bảo vệ cảnh quan rừng tràm Tân Tuyến, giai đoạn 2021 - 2030”.