Học nghệ nhân để phát triển quan họ

Tôi gặp được nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi khá muộn. Sau Tết 1991, tôi cùng một sinh viên ngành Hán Nôm về Kinh Bắc và đến Ngang Nội (Tiên Du, Bắc Ninh) tìm cụ để tầm sư học đạo.

Điện Biên: Lưu giữ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Cùng với sự phát triển chung của xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn hóa khác nhau đã và đang có những tác động mạnh mẽ đến đời sống văn hóa cộng đồng. Một số nét bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc đứng trước nguy cơ mai một và dần bị pha tạp. Vì vậy, việc bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống có ý nghĩa hết sức quan trọng. Và để làm được điều đó, mỗi cá nhân, cộng đồng cần nâng cao ý thức giữ gìn nét đặc trưng của dân tộc mình, tránh tình trạng đồng hóa trong các hoạt động văn hóa, lối sống.

Miệt mài giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Tày

Dưới chân núi Khau Rịa cao sừng sững, nơi bản Rịa xã Nghĩa Đô huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai, từ lâu đồng bào Tày nơi đây biết đến nghệ nhân dân gian ưu tú Ma Thanh Sợi, người đang ngày đêm sưu tầm, ghi chép và truyền lại kho tàng văn hóa dân gian của vùng đất Nghĩa Đô, Bảo Yên nói riêng và Lào Cai nói chung.

Lai Châu: Giữ gìn nét văn hóa của người Si La

Dân tộc Si La sinh sống tại huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu), là một trong những dân tộc thiểu số trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Những năm qua, thực hiện chính sách về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Lai Châu đã có nhiều chủ trương, biện pháp bảo tồn, phát huy những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào Si La.

Lào Cai: “Chợ quê” nơi phố huyện

Chợ trung tâm huyện Văn Bàn nằm ngay thị trấn Khánh Yên. Tuy nhiên, khác với vẻ hiện đại của chợ thường gặp ở các trung tâm phố huyện khác, khu chợ này mang đậm vẻ dân dã, thôn quê. Cũng bởi lẽ đó mà mỗi lần có việc về với “Quê hương nghĩa tình”, tôi lại ghé qua chợ như để tìm chút duyên lâu ngày không gặp.

Gia Lai: Độc đáo kỹ thuật nhuộm của người Bahnar

Do sự công phu, tỉ mỉ của các công đoạn nhuộm màu cho sợi dệt mà ít phụ nữ Bahnar biết và thực hành kỹ thuật này. Tìm hiểu kỹ thuật nhuộm cổ truyền của người Bahnar ở Đông Trường Sơn là hành trình khám phá vẻ đẹp văn hóa và sự sáng tạo độc đáo của cư dân nơi đây.

Xây dựng Huế thành kinh đô áo dài

Theo TS. Phan Thanh Hải, xây dựng “Huế - Kinh đô Áo dài” thực ra là câu chuyện phục hưng một di sản văn hóa truyền thống, đưa di sản ấy vào cuộc sống đương đại; từng bước xây dựng hình ảnh, thương hiệu áo dài Huế, đưa áo dài trở thành sản phẩm văn hóa du lịch đặc sắc và để Cố đô Huế thực sự trở thành kinh đô của áo dài Việt Nam.

Đồng Nai phát huy giá trị di sản văn hóa phục vụ du lịch

Với kho tàng di sản văn hóa độc đáo, những di tích lịch sử - cách mạng giá trị gắn với hệ sinh thái đặc sắc, Đồng Nai có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. Hiện nay, ngành Du lịch Đồng Nai đang thực hiện nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trong hoạt động du lịch.

Bản sắc dân tộc Lô Lô

Sinh sống lâu đời trên vùng đất địa đầu Tổ quốc, dân tộc Lô Lô hình thành, lưu giữ nền văn hoá phong phú với các lễ hội cổ truyền, văn hoá dân gian, phong tục cưới hỏi đặc sắc. Nền văn hoá dân tộc Lô Lô hoà quyện với nền văn hoá 54 dân tộc anh em, tạo lên bức tranh văn hoá Việt Nam đa dạng, lung linh sắc mầu.

Chùa Châu Thới - cổ tự xứ Bình Dương

Chùa Châu Thới không chỉ là một ngôi chùa cổ ghi dấu sự hình thành và phát triển Phật giáo Bắc tông ở vùng Đông Nam Bộ, mà còn là danh thắng nổi tiếng của Bình Dương.