Đón xuân ở làng du lịch Cơ Tu nơi đại ngàn Trường Sơn

Khi hoa rừng đua nhau khoe sắc cũng là lúc bà con Cơ Tu trở về sum vầy bên gia đình, làng xóm. Mồng 1 Tết, quây quần bên nhà Gươl, người Cơ Tu kỳ vọng một năm mới được mùa, thóc lúa đầy kho, hoạt động du lịch khởi sắc trên bản làng.

Ngày xuân vui múa gậy sênh tiền - điệu múa cổ độc đáo của dân tộc Mông

Người múa cầm gậy sênh tiền vừa múa, vừa vuốt các đồng xu và di chuyển vô cùng khéo léo để gậy chạm nhẹ vào cơ thể như tay, chân, vai khi đó các đồng xu sẽ phát ra những âm thanh rất vui nhộn, nhịp nhàng.

Tôi đi du lịch vùng xanh

Chưa khi nào mà thiên hạ thèm đi đây đó như 2 năm qua. Tôi có thâm niên trên 20 năm trong ngành du lịch, từng ta bà tứ xứ nhiều nơi thì lại càng “thèm được đi” hơn những du khách/ lữ khách ngoài ngành! Cuối năm, ngồi nhớ lại trong năm vừa qua mình đã được đi đâu trong chuỗi ngày dài dịch bệnh bùng phát gieo rắc lo sợ khắp mọi nơi, không chừa tuyến điểm xinh đẹp núi cao biển xanh cho đến hang cùng ngõ ngách? Hóa ra, mình cũng đã được đi, mà nói đúng ngôn ngữ an toàn y tế và du lịch hiện thời là “đi từ vùng xanh đến vùng xanh”.

Phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, góp phần bảo vệ môi trường mỗi dịp Tết đến, Xuân về

Dân tộc Việt Nam chúng ta có vị trí địa lý, khí hậu, hoàn cảnh, trải qua hàng nghìn năm lịch sử đã làm nên một nền văn hiến độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó có đặc điểm nổi bật là sống thân thiện với môi trường, hòa hợp với thiên nhiên.

Sẵn sàng cho mùa lễ hội khu vực hồ Hoà Bình năm 2022

Trong suốt 2 năm qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, số lượng khách du lịch hồ Hoà Bình giảm mạnh, kéo theo doanh thu và lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh vận tải trong khu vực ảnh hưởng nặng nề.

Bảo tồn văn hóa, văn nghệ dân gian là giữ gìn bản sắc dân tộc

Là một thành viên của Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam có gần 1.500 hội viên. Những năm qua, riêng trong lĩnh vực nghiên cứu, Hội đã có hàng nghìn công trình, sưu tầm, nghiên cứu, ghi chép ở nhiều bộ môn, lĩnh vực như văn học, âm nhạc, phong tục tập quán, tín ngưỡng…

Lạng Sơn: Quan tâm bảo tồn, phát huy giá trị di tích chùa Tà Lài

Chùa Tà Lài, xã Tân Mỹ là một trong những điểm di tích tâm linh tiêu biểu của huyện Văn Lãng, ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa đặc sắc. Thời gian qua, nhằm bảo tồn, phát huy vốn di sản truyền thống tiền nhân để lại, chính quyền và Nhân dân xã Tân Mỹ đã và đang có nhiều việc làm thiết thực.

Sống theo lý lẽ của rừng

Rơ Ông Ha Tin, người đàn ông Cơ Ho miền Ðưng K’Nớh (Lạc Dương, Lâm Ðồng) đứng cùng tôi bên mép buôn trong buổi chiều mùa đông buốt giá, chỉ tay lên dãy núi sừng sững trước mặt, anh nói: "Từ xưa đến nay, người trong buôn mình đều nói rằng, đỉnh cao Yũ Till trên núi Yàng Hău là nơi có rừng thiêng, ở đó có ngọn giáo thần cắm sâu trên tảng đá khổng lồ. Không ai dám leo lên đó chặt cây, săn thú. Nếu ai vào lấy gì của rừng thiêng Yũ Till thì Yàng sẽ phạt nặng, có khi bắt phải chết đấy…".

Bình Định: Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn phát triển du lịch

Năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngành Văn hóa vẫn nỗ lực thực hiện công tác bảo tồn di sản văn hóa, nhằm góp phần phát triển du lịch dựa trên khai thác giá trị di sản.

Tập quán săn bắn trong văn hóa các dân tộc thiểu số

Trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, chỉ có 4 dân tộc có vùng cư trú ở đồng bằng là Kinh, Hoa, Chăm, Khmer. Như vậy, hầu hết các dân tộc thiểu số còn lại có đời sống gắn bó với rừng núi, trung du và vùng cao. Đây cũng là các vùng phân bổ rừng tự nhiên và các dân tộc có tập quán săn thú rừng lâu đời do đặc điểm cư trú mang lại. Điều này có ảnh hưởng như thế nào tới đa dạng sinh học và sự biến mất, tuyệt chủng của các loài, giống động vật hoang dã?