Di sản văn hóa Óc Eo-Ba Thê (An Giang) - hướng đến Di sản văn hóa của nhân loại

An Giang - nơi địa đầu biên giới Tây Nam của Tổ quốc, đón nhận dòng Mê Kông hùng vĩ chảy vào Việt Nam, là địa phương được thiên nhiên ưu đãi với nhiều danh lam, thắng cảnh, có vùng Thất Sơn hùng vĩ bậc nhất của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.

Pleiku (Gia Lai): Phát triển du lịch xanh gắn với khai thác giá trị văn hóa dân tộc

Với lợi thế có nhiều thắng cảnh đẹp, khí hậu ôn hoà và có sự đa dạng, độc đáo về bản sắc văn hóa, TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) đã có nhiều giải pháp nhằm hướng đến phát triển du lịch xanh gắn với khai thác các giá trị bản sắc văn hóa của dân tộc.​

Di sản độc đáo của người Mông Yên Bái

Nghệ thuật khèn của người Mông ở các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu và Văn Chấn, tỉnh Yên Bái chính thức được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể cấp quốc gia càng khẳng định giá trị văn hóa truyền thống của cây khèn trong đời sống sinh hoạt của cộng đồng dân tộc Mông trên địa bàn tỉnh, tạo nên sức sống bền bỉ vượt thời gian của nhạc cụ độc đáo này.

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên vùng đất xứ Nghệ

Tỉnh Nghệ An thực hiện bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa thông qua nghiên cứu, sưu tầm, hệ thống hóa tư liệu để đánh giá giá trị của từng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Trên cơ sở đó, tỉnh đề xuất giải pháp bảo tồn, khai thác giá trị phù hợp, phục vụ công tác giáo dục truyền thống, quảng bá phát triển du lịch và góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

"Đánh thức" những công trình di sản Thủ đô từng "ngủ quên"

Nhằm khẳng định vị thế Thủ đô - Thành phố sáng tạo, những ngày này, Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2023 đang tạo sức hút lớn cho người dân và du khách. Đáng chú ý, rất nhiều hoạt động diễn ra tại các di sản công nghiệp cũ như: Nhà máy Xe lửa Gia Lâm, Tháp nước Hàng Đậu… Những công trình tưởng như “ngủ quên” bao năm của Hà Nội sẽ được “đánh thức”, “khoác” lên một diện mạo mới đầy sáng tạo, ngẫu hứng, nghệ thuật và hấp dẫn.

Hải Phòng khai mạc Triển lãm “Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai”

Chiều 15/11, tại Trung tâm Triển lãm mỹ thuật Hải Phòng đã khai mạc triển lãm với chủ đề “Di sản kiến trúc hôm nay, sự thịnh vượng cho ngày mai”.

Giữ gìn giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Tiền Giang

Văn hóa phi vật thể (VHPVT) là một bộ phận quan trọng trong kho tàng di sản văn hóa của dân tộc, là động lực chính của đa dạng văn hóa và sự đảm bảo phát triển bền vững. Qua hơn 300 năm hình thành và phát triển, Tiền Giang là địa phương giàu truyền thống văn hóa, lịch sử và chứa đựng đa dạng, phong phú các loại hình VHPVT. Để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa nói chung và di sản VHPVT nói riêng, những năm gần đây, Tiền Giang đã có những chủ trương, chính sách, quan điểm nhất quán, xuyên suốt để gìn giữ di sản cho thế hệ mai sau.

Phát huy giá trị di sản chùa Thanh Mai

Trong không gian xanh thẳm ở xã Hoàng Hoa Thám, thành phố Chí Linh (Hải Dương), ẩn hiện trên dãy Tam Ban là một ngôi chùa cổ, đó là quần thể chùa Thanh Mai, một trong những công trình kiến trúc độc đáo của Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam giữa núi rừng hùng vĩ.

Công bố 36 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với 36 di sản.

Sóc Trăng: Gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Trong những năm qua, Sóc Trăng đã nỗ lực gìn giữ, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch. Theo đó, việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể đã góp phần gắn kết cộng đồng dân tộc, nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, thúc đẩy công cuộc đổi mới, hội nhập, tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.