Ứng xử với không gian nghệ thuật công cộng: Không thể tùy tiện!

Việc xây dựng các không gian công cộng không chỉ tạo nên những điểm đến mà còn đang được nâng tầm thành nghệ thuật, trở thành nét đẹp văn hóa của nhiều địa phương. Tuy nhiên, việc ứng xử với những giá trị nghệ thuật này vẫn còn kiểu “mạnh ai nấy làm”, “cha chung không ai khóc”.

Hải Phòng bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản văn hóa

Ngày 18/7, Viện Phát triển Văn hóa Dân tộc phối hợp UBND quận Lê Chân (Hải Phòng) tổ chức diễn đàn “Nữ tướng Lê Chân - Giá trị văn hoá lịch sử và động lực phát triển du lịch văn hoá tâm linh”.

Lạng Sơn: Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa các dân tộc

Triển khai thực hiện Dự án 6 về “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch”, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Dự án 6), thời gian qua, tỉnh Lạng Sơn đã và đang nỗ lực khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, các dân tộc trong tỉnh.

Bình Định: Đề cử Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định Lâm Hải Giang vừa ký văn bản số 5393/UBND-VX gửi Bộ VHTTDL xem xét, quyết định ghi danh, đưa Lễ hội Cầu ngư Vạn đầm Xương Lý vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đình cổ, nghề cổ ở An Tường (Vĩnh Phúc)

Trải qua biến thiên của lịch sử, những ngôi đình cổ ở An Tường - một xã nằm ngoài đê tả sông Hồng, vẫn là trung tâm kết nối cộng đồng của người dân trên vùng đất Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc.

Bình Thuận: Ra mắt bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm kết nối vào hành trình du lịch

Sáng 16/7, Bảo tàng tỉnh Bình Thuận ra mắt mô hình kho mở Bộ sưu tập di sản văn hóa Hoàng tộc Chăm huyện Bắc Bình kết nối với hành trình du lịch di sản văn hóa Chăm tại địa phương.

Đến Cù Lao Chàm (Quảng Nam), xem “Mùa ngô đồng đỏ“

Festival “Cù Lao Chàm - Mùa ngô đồng đỏ” 2024 sẽ diễn ra từ ngày 19-25/7 tại xã đảo Tân Hiệp, TP Hội An, tỉnh Quảng Nam với rất nhiều hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí đặc sắc.

Phát huy giá trị di sản văn hóa gắn liền với Đốc trấn Ngô Thì Sỹ tại Lạng Sơn

Trong lịch sử, Lạng Sơn là vùng đất có vị trí trọng yếu, vì vậy, các triều đại phong kiến đều cử các vị quan lên trấn giữ, trong đó có Đốc trấn Ngô Thì Sỹ. Suốt thời gian làm quan tại Lạng Sơn, ông đã có công phát hiện, tôn tạo nhiều danh thắng, sáng tác thơ, văn ca ngợi cảnh đẹp của xứ Lạng. Để ghi nhớ công lao của Đốc trấn Ngô Thì Sỹ và phát huy truyền thống uống nước nhớ nguồn đến thế hệ trẻ, các cấp, ngành trong tỉnh đã có nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn liền với ông.

Phát huy di sản bờ rào đá của người Mông - Hà Giang

Lên Công viên địa chất toàn cầu UNESCO cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), du khách đều ngỡ ngàng, thích thú khi được ngắm nhìn những bức tường rào bằng đá bao quanh những ngôi nhà của người Mông. Di sản văn hóa này không chỉ trở thành điểm check-in ấn tượng của khách du lịch khi đến Hà Giang, mà còn đi vào thơ ca, phim ảnh, tạo nên “thương hiệu” du lịch cho vùng Cao nguyên đá Đồng Văn.

Còn lúng túng trong việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể

Bảo tồn và phát huy các giá trị di sản luôn được chính quyền các cấp quan tâm như một động lực góp phần thúc đẩy mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của hầu hết các địa phương. Tuy nhiên, vấn đề đáng quan tâm ở đây là làm thế nào để di sản, đặc biệt là di sản phi vật thể sống lại và phát huy đúng nghĩa trong đời sống hiện đại ngày nay.