Cần nỗ lực cứu hệ thống nhà vườn Huế

Ngoài hệ thống lăng tẩm, đền đài đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới, thì Huế vốn nổi tiếng với những khu nhà vườn, vương phủ đầy quyến rũ. Nhà văn Nguyễn Khắc Phê từng khẳng định: “Đến Huế mà chưa thảnh thơi dạo bước vào chơi dăm ba ngôi nhà vườn đẹp nhất, hay chưa ghé thăm một vài vương phủ thì coi như... chưa đến”.

Hà Nội đón bằng Di tích quốc gia đặc biệt đình Tường Phiêu

Tối 18/2, tại làng Tường Phiêu, xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Hà Nội, đã diễn ra lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt đình Tường Phiêu.

Thanh Hóa: Công nhận thêm 7 điểm du lịch

Cụ thể, các khu, điểm du lịch được công nhận gồm: Điểm du lịch chùa Đại Bi, phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa; Điểm du lịch chùa Tăng Phúc, phường Đông Cương, thành phố Thanh Hóa; Điểm du lịch đền Chín Giếng, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn; Điểm du lịch đền Sòng Sơn, phường Bắc Sơn, thị xã Bỉm Sơn; Điểm du lịch đền Hàn Sơn, xã Hà Sơn, huyện Hà Trung; Điểm du lịch chùa Khánh Quang, xã Quang Trung, thị xã Bỉm Sơn; Khu du lịch cấp tỉnh Di sản thế giới Thành Nhà Hồ, huyện Vĩnh Lộc.

"Ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực, lợi dụng lễ hội thu lợi bất chính"

Đây là một trong những nội dung chỉ đạo tại Văn bản số 253/UBND-TH của UBND tỉnh Đắk Lắk về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 vui tươi lành mạnh, an toàn, tiết kiệm.

Bắc Ninh: Công nhận 11 điểm du lịch trên địa bàn

UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 2393/QĐ-UBND về việc công nhận 11 điểm du lịch trên địa bàn tỉnh.

Thêm 11 di tích tại Hà Nội được xếp hạng

UBND TP Hà Nội vừa ban hành các quyết định số 88/QĐ-UBND, 89/QĐ-UBND, 90/QĐ-UBND, 91/QĐ-UBND, 93/QĐ-UBND, 94/QĐ-UBND, 95/QĐ-UBND, 105/QĐ-UBND, 106/QĐ-UBND, 107/QĐ-UBND, 108/QĐ-UBND về việc xếp hạng di tích lịch sử, di tích lịch sử kiến trúc, di tích lịch sử nghệ thuật trên địa bàn Thủ đô.

Hà Giang: Đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể "Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao đỏ"

Huyện Bắc Quang (Hà Giang) vừa tổ chức lễ đón nhận Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Kỹ thuật làm giấy bản của người Dao đỏ, thị trấn Việt Quang và Bằng xếp hạng Danh lam thắng cảnh Quốc gia Thác Thí.

Hải Dương: Đón nhận Bằng công nhận Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền và cụm di tích đền Bia- đền Xưa- chùa Giám

Tối ngày 16-12, tỉnh Hải Dương tổ chức trọng thể Lễ đón nhận Bằng công nhận di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Văn miếu Mao Điền và cụm di tích đền Bia- đền Xưa- chùa Giám; Huyện Cẩm Giàng (Hả Dương) đón nhận Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) và Đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất. Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ tới dự và trao tặng Đảng bộ, nhân dân huyện Cẩm Giàng các phần thưởng cao quý.

Chợ phiên vùng cao: Sự "phải lòng" của nét văn hóa độc đáo từ những thanh âm và màu sắc kỳ diệu

Bất cứ ai có dịp đặt chân đến vùng cao biên giới đều có chung nhận xét là các buổi chợ phiên gây ấn tượng mạnh nhất với họ. Cũng dễ hiểu, vì gọi là chợ nhưng chợ vùng cao không chỉ có các hoạt động bán mua, mà còn là nơi để giao lưu, gặp gỡ, 'phải lòng nhau'...

Quảng Nam: Bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng cổ xứ Quảng

Tuồng xứ Quảng (Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Ngãi), xuất hiện và phát triển từ đầu thế kỷ XVII đến cuối thế kỷ XVIII. Nghệ thuật Tuồng xứ Quảng đã được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch ghi vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể cấp quốc gia năm 2015 với những giá trị sở hữu rất độc đáo.