Năm lễ hội truyền thống được công nhận là di sản văn hóa quốc gia

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, năm lễ hội truyền thống (thuộc địa bàn các tỉnh: Hà Giang, Nghệ An, Thái Bình, Thanh Hóa và Tuyên Quang) đã được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Bảo tồn di sản gắn với phát triển du lịch bền vững

(TITC) – Di sản văn hóa Việt Nam được coi là nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch. Ở nhiều địa phương, bảo tồn và phát huy hiệu quả giá trị của di sản đã góp phần đưa di sản trở thành sản phẩm văn hóa – du lịch hấp dẫn và thu hút đông đảo du khách tham quan, khám phá.

Việt Nam có thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Các di sản văn hóa phi vật thể mới được công nhận thuộc các loại hình: Tri thức dân gian, Nghệ thuật trình diễn dân gian, Lễ hội truyền thống, Tập quán xã hội và tín ngưỡng và Nghề thủ công truyền thống.

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thành cổ Diên Khánh

Hội thảo khoa học Bảo tồn và phát huy giá trị di tích Thành cổ Diên Khánh do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Khánh Hòa tổ chức, dự kiến sẽ diễn ra vào cuối tháng 9 tới, tại thành phố Nha Trang.

Môi trường đô thị di sản

Trong quá trình phát triển, các đô thị trên khắp cả nước đang phải đối mặt với tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước và không khí. Với các đô thị có tiềm năng về du lịch, nguy cơ về sự xuống cấp môi trường sống lại càng lớn. Nhìn ngay hai đô thị Huế và Đà Lạt, dễ nhận ra những điều này.

Khắc phục tồn tại, hạn chế trong bảo tồn di sản

“Trùng tu bằng… xây mới”, “bê tông hóa di tích”, “cải lão hoàn đồng di sản”… là “điều tiếng” gắn liền với việc bảo tồn không ít di tích trong thời gian qua. Điều này cho thấy công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản cần có thêm giải pháp căn cơ, chủ động hơn để khắc phục những tồn tại, hạn chế, bảo đảm nguyên vẹn giá trị di sản.

5 khuyến nghị của UNESCO về vấn đề bảo vệ di sản thế giới

Ngày 27/7, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị Bảo vệ và phát huy giá trị di sản van hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững. Ông Michael Croft, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội đã đưa ra 5 khuyến nghị nhằm thúc đẩy công tác quản lý Di sản Thế giới tại Việt Nam một cách hiệu quả.Báo Du lịch xin lược ghi các khuyến nghị này.

Tuyên Quang phát triển du lịch gắn với bảo tồn bản sắc văn hóa

Tuyên Quang là mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về du lịch văn hóa - lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, du lịch lễ hội, du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng. Những năm qua, Tuyên Quang đã chú trọng bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.

Quảng Ninh: Hội thảo quốc tế Di sản thế giới và phát triển bền vững

Chiều 9/7/2018, tại TP Hạ Long, Bộ VH-TT&DL, Văn phòng Đại diện UNESCO tại Hà Nội, UBND tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế “Di sản thế giới và phát triển bền vững trong bối cảnh mới”.

Đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm

Tối 25/6, lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đình Chèm do quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) tổ chức đã diễn ra tại di tích đình Chèm thuộc xã Thụy Phương.